- Thi công rãnh thoát nước và lát đá mái hạ lưu:
b) Kho thuốc nổ
Thuốc nổ được sử dụng chủ yếu trong công tác đào móng tràn, cống ngầm. Do thuốc nổ là vật liệu đặc biệt ảnh hưởng đến an toàn cho người và công trình do đó kết cấu kho thuốc nổ là kho kín, vị trí bố trí xa khu vực lán trại và công trình.
Sơ bộ chọn diện tích kho thuốc nổ là: 100m2.
5.3. Tổ chức cung cấp điện nước trên công trường5.3.1. Tổ chức cung cấp nước 5.3.1. Tổ chức cung cấp nước
5.3.1.1. Xác định lượng nước cần dùng
Lượng nước cần dùng trên công trường bao gồm: Nước dùng cho sản xuất, nước dùng cho sinh hoạt, nước dùng cho cứu hỏa:
Q = Qsx + Qsh + Qch (5-1) Trong đó: + Q : tổng lượng nước cần dùng (l/s)
+ Qsx : Nước dùng cho sản xuất (l/s) + Qsh : Nước dùng cho sinh hoạt (l/s) + Qch : Nước dùng cho cứu hỏa (l/s)
- Lượng nước dùng cho sản xuất Qsx: Dùng để tưới ẩm đất, cấp nước cho các xe máy v.v... Lượng nước sản suất nhiều hay ít phụ thuộc vào cường độ thi công, quy trình công nghệ máy móc và số ca máy sử dụng, tính theo công thức 5-2.
t 3600 K q N 1 , 1 Q m 1 sx = ∑ (5-2) Trong đó: + 1,1 : Hệ số tổn thất nước;
+ Nm : Khối lượng công việc (số ca máy móc) trong thời đoạn tính toán.
+ q (lít) :Lượng nước hao đơn vị cho một đơn vị khối lượng công việc (hoặc 1 ca máy)
+ K1: Hệ số sử dụng nước không đều trong 1h, công tác xây lắp: K1 = 1,3.
BIÊN 1
+ T: Thời gian làm việc.
Do thi công đắp đập có cường độ cao và tập trung máy thi công nhiều, lấy thi công đắp đập đợt 1 có khối lượng và cường độ lớn để tính toán.
Bảng 5-3. Lượng nước cấp cho sản xuất ở công trường
Mục đích dùng Đơn vị Khối lượng
công việc/ca q Lượng nước dùng Máy đào m3 458,71 1,5 688,06 Ô tô ca 8 500 4000 Máy ủi m3 571,43 1.7 971,43 Máy đầm m3 285,71 1.7 485,707 Đắp đập m3 890,64 5 4453,2
Xưởng sửa chữa máy 4 40 160
Tổng 10758,4
Vậy: Qsx = 1,1 107583600,4 81,3
×× ×
× = 0,485 l/s.
- Lượng nước dùng cho sinh hoạt Qsh
Bao gồm lượng nước dùng cho công nhân làm việc trên hiện trường và nước dùng cho tất cả cán bộ công nhân và gia đình họ ở khu nhà ở trên công trường.
+ Lượng nước dùng cho công nhân làm việc trên hiện trường: 3600 Q' c 1 sh αK N = (5-3) Trong đó :
Nc = N = 76 (người) : Số công nhân làm việc trên hiện trường α : Tiêu chuẩn dùng nước, α = 20 lít/người/ca = 2,5 lit/người/giờ.
K1: Hệ số sử dụng nước không đều trong 1 giờ, công tác xây lắp K1 = 1,4. ⇒ Q' 51 36002,5 1,4
sh
×× ×
= = 0,05 (lít/s)
+ Lượng nước dùng cho tất cả cán bộ công nhân và gia đình họ trên khu nhà ở Q" 24n.36002 1 sh K αK N = (5-4) Trong đó :
Nn : Số người trên khu nhà ở, Nn = 139 người
K1: Hệ số sử dụng nước không đều trong 1 giờ, với khu nhà ở có đường ống cấp nước hoặc kênh cấp nước ta có K1 = 1,2÷1,4, chọn K1 = 1,4 K2 : Hệ số sử dụng nước không đều trong 1 ngày đêm, K2 = 1,1.
BIÊN 1
α : Tiêu chuẩn dùng nước, α = 250 lít/người/ngày đêm. 3600 24 Q" 139 250 1,1 1,4 sh = × × × × = 0,62 (l/s) Tổng lượng nước dùng cho sinh hoạt:
Qsh = Q’sh + Q”sh (5-5)
Qsh = 0,05 + 0,62 =0,67 (l/s)
- Nước dùng cho cứu hỏa: Lượng nước cứu hoả đựng trong các thùng téc tạm thời rồi dùng máy bơm để chữa cháy gồm nước cứu hoả ở hiện trường và nước dùng để cứu hoả ở khu vực nhà ở.
+ Nước cứu hoả ngoài hiện trường lấy theo kinh nghiệm. Hiện trường thi công có diện tích < 50 ha nên lượng nước cứu hoả ngoài hiện trường là 20 (l/s).
+ Lượng nước cứu hoả ở khu vực nhà ở có số người nhỏ hơn 5000 lấy là: 10 l/s.
Lượng nước dùng cho cứu hoả là:
Qch = 20 + 10 = 30 (l/s). Vậy, lượng nước cần dùng cho toàn bộ công trường là:
Q = 0,485 + 0,67 + 30 = 31,155 (l/s).
5.3.1.2. Chọn nguồn nước
Nước sinh hoạt và nước thi công được lấy từ Suối và các giếng nước ngầm. Nước dùng cho sinh hoạt cần được lọc và khử trùng để đảm bảo vệ sinh. Mặt khác tại khu nhà ở có thể xây những bể nước dung tích 20 m3 để chứa nước mưa phục vụ cho sinh hoạt.
5.3.2. Tổ chức cung cấp điện
Gần công trình có đường dây cao thế 35KV chạy qua. Ngoài ra, nhà thầu còn có sẵn các máy phát điện phục vu cho công trình thi công mỗi khi có nhu cầu.
5.4. Bố trí quy hoạch nhà tạm thời trên công trường5.4.1. Xác định số người trong khu nhà ở 5.4.1. Xác định số người trong khu nhà ở
5.4.1.1. Xác định số người trong khu nhà ở
- Cơ sở để xác định số người trong khu nhà ở là trị số tối đa của công nhân sản xuất trực tiếp tham gia xây dựng, lắp ráp trong giai đoạn xây dựng cao điểm, số công
BIÊN 1
nhân, nhân viên làm việc trong các xí nghiệp sản suất phụ và số công nhân làm các công việc phục vụ cho công việc xây lắp,
N = 1,06(N1 + N2 + N3 + N4 + N5) (5-6) Trong đó
+ N - tổng số người trên công trường có tính thêm số người nghỉ phép, ốm đau, vắng mặt bởi các lý do khác
+ 1,06 - hệ số xét tới trường hợp nghỉ,
+ N1 - số công nhân sản xuất trực tiếp, được lấy bằng giá trị lớn nhất trên biểu đồ cung ứng nhân lực N1= 73 (người)
+ N2 - số công nhân sản xuất ở các xưởng sản xuất phụ N2 = 0,6.68= 73.0,6 = 44 (người) + N3 - số cán bộ kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ
N3 = 0,05(N1 + N2) = 6
+ N4 - số công nhân, nhân viên làm việc phục vụ khác N4 = 0,04 (N1 + N2) = 5
+ N5 - số công nhân, nhân viên các cơ quan phục vụ cho công trường N5 = 0,05 (N1 + N2)= 6
Vậy N = 1,06(73+44+6+5+6) = 142 (người )
- Tính cả số người của gia đình các cán bộ, công nhân thì tổng số người ở trong khu nhà ở của công trường là :
Nt = 1,4. N = 1,4.119 = 198 (người)
5.4.1.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà
Căn cứ vào diện tích tiêu chuẩn các công trình cho 1 người được nêu trong bảng 26-22 (Trang 254 - Giáo trình Thi công tập II) ta tính được diện tích các hạng mục nhà cửa như bảng 5-2
5.4.2. Bố trí khu nhà ở kho bãi
- Việc bố trí phải phù hợp với yêu cầu vệ sinh sản xuất phòng hoả và kinh tế kỹ thuật - Tách rời khu kho bãi và nhà ở
- Khu nhà ở nên ở đầu hướng gió, bố trí thấp để có thể đào giếng hoặc bơm nước đến được
- Khu cơ quan tách riêng với nơi ở gia đình
BIÊN 1
- Tận dụng địa hình cao thấp để bố trí, không san bằng
- Kho mìn, xăng dầu: Đặt xa khu sản xuất và nhà ở, có đường vào thuận tiện (nhằm ứng cứu kịp thời khi có sự cố xảy ra)
- Các bãi chứa: Gần chỗ ngăn sông, khu khai thác vật liệu
Bảng 5-4. Diện tích khu nhà ở và kho bãi
TT
Hạng mục Diện tích tiêu
nhà cửa
chuẩn cho 1 người Số người
Diện tích công trình (m2) 1 Nhà ở 4 198 792 2 Phòng tiếp khách 0,06 198 11,88 3 Phòng làm việc 0,25 198 49,5 5 Nhà ăn 0,3 198 59,4 6 Hội trường 0,3 198 59,4 7 Câu lạc bộ 0,25 198 49,5 8 Nhà tắm 0,07 198 13,86 9 Bách hóa 0,2 198 39,6 10 Sân vận động 3 198 594 11 Bệnh xá 0,3 198 59,4 12 Nhà vệ sinh 0,02 198 3,96 12 Nhà cứu hoả 0,04 198 7,92 Tổng 1740,42
5.5. Đường giao thông
Đường giao thông trong công trường: Làm đường nối liền các bãi vật liệu, nhà tạm với khu vực đắp đập và nối với đường chính ra ngoài.
Chi tiết xem bản vẽ N06.
BIÊN 1