Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinhdầu Sả Chanh

Một phần của tài liệu ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (cymbopogon citratus stapf.) (Trang 60)

d. Đề nghị và điểm:

4.4.2Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinhdầu Sả Chanh

Kết quả khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu Sả Chanh được thực hiện tại viện Pasteur, Thành phố Hồ Chí Minh.

Các mẫu tinh dầu được khảo sát hoạt tính sinh học gồm: + Tinh dầu Sả Chanh ly trích từ thân.

+ Tinh dầu Sả Chanh ly trích từ lá.

Tinh dầu thử nghiệm bao gồm tinh dầu nguyên chất và pha loãng theo thứ tự: 59.1669 88.2988 55.42907 68.34501 70.76309 87.48891 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 50 100 150 200 250 Thân Sả Lá Sả TD thương mại % V (µL)

45

C0: Tinh dầu nguyên chất, lượng dùng thử nghiệm 25 μL.

C1: 1 thể tích C0 + 1 thể tích Dimethyl Sulphoxide, lượng dùng thử nghiệm 25 μL.

C2: 1 thể tích C1 + 1 thể tích Dimethyl Sulphoxide, lượng dùng thử nghiệm 25 μL.

C3: 1 thể tích C2 + 1 thể tích Dimethyl Sulphoxide, lượng dùng thử nghiệm 25 μL.

C4: 1 thể tích C3 + 1 thể tích Dimethyl Sulphoxide, lượng dùng thử nghiệm 25 μL.

Đánh giá kết quả như sau:

 Đường kính lỗ thạch: 6 mm.

 Đường kính vòng vô khuẩn = 6 mm: không có dấu hiệu diệt khuẩn.

 Đường kính vòng vô khuẩn > 6 mm: xuất hiện dấu hiệu diệt khuẩn.

Bảng 4.21: Kết quả khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu thân Sả Chanh

Vi sinh vật thử nghiệm Đường kính vòng vô khuẩn (mm)

C0 C1 C2 C3 C4

Staphylococcus aureus 24 21 21 20 18

Escherichia coli 10 8 8 8 8

Candida albicans 26 23 19 17 16

Aspergillus niger 22 19 18 16 14

Bảng 4.22: Kết quả khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu lá Sả Chanh Vi sinh vật thử nghiệm Đường kính vòng vô khuẩn (mm)

C0 C1 C2 C3 C4

Staphylococcus aureus 21 18 16 16 14

Escherichia coli 12 10 9 9 9

Candida albicans 25 22 19 16 14

Aspergillus niger 21 18 17 16 14

Kết quả khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật trên hai mẫu tinh dầu Sả Chanh cho thấy các mẫu tinh dầu đều có hoạt tính kháng vi sinh vật tốt, ở nồng độ nguyên chất đều thấy xuất hiện vòng vô khuẩn trên tất cả mẫu thí nghiệm.

46

+ Chủng vi khuẩn: 2 mẫu tinh dầu kháng tốt đối với khuẩn Staphylococcus aureus ở nồng độ rất thấp, tuy nhiên khả năng kháng khuẩn Escherichia coli kém (vòng vô khuẩn nhỏ).

+ Chủng vi nấm: 2 mẫu tinh dầu Sả Chanh cho kết quả kháng tốt đối với 2 chủng vi nấm thử nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

47

Chương 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

Mẫu Sả Chanh dùng cho nghiên cứu được định danh tại Bộ môn Sinh học, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ và tham chiếu trong quyển “Cây cỏ Việt Nam” (Phạm Hoàng Hộ, 2003) có tên khoa học là Cymbopogon

citratus Stapf. [2]. Kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu tinh dầu Sả

Chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước như sau: Tinh dầu Sả Chanh có các tính chất sau:

Màu: vàng nhạt, trong suốt.

Mùi: có mùi thơm tự nhiên của Sả Chanh. Vị: đắng, tính ấm.

Các chỉ số hóa – lý của tinh dầu:

Bảng 5.1: Kết quả các chỉ số hóa – lý của của tinhdầu Sả Chanh

Tinh dầu Tỷ trọng IA IS IE

Thân Sả 0,8924 3,4012 23,9051 20,5489

Lá Sả 0,8821 4,2598 25,5267 21,2669

Thương mại 0,8812 4,2383 25,2881 21,0498

Các điều kiện tối ưu cho quá trình ly trích như sau:

Bảng 5.2: Kết quả các điều kiện tối ưu cho quá trình ly trích của tinh dầu Sả Chanh

Tinh dầu Khối lượng (g) Thời gian (phút) Thể tích dung môi (mL) Nhiệt độ (oC) Hàmlượng (%) Thân Sả 200 240 500 150 0,1572 Lá Sả 150 0,3796

Thành phần chính trong tinh dầu Sả Chanh như sau:

Thân Sả Chanh: cis-Citral (26,67%); trans-Citral (41,25%),

Caryophyllene (3,44%); Eudesm-7(11)-en-4-ol (8,94%); Naphthalene, 1,2,3,5,6,8a-hexahydro-4,7-dimethyl-1-(1-methylethyl) (2,91%);

48

Lá Sả Chanh: β-Myrcene (9,98%); (S)-cis-Verbenol (4,94%); cis-Citral (37,20%); trans-Citral (44,27%);…

Thử nghiệm hoạt tính sinh học:  Hoạt tính kháng vi sinh vật:

Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật được thực hiện tại Viện Pasteur, TP. Hồ Chí Minh trên 2 chủng vi khuẩn (Staphylococcus aureus, Escherichia coli) và 2 chủng vi nấm (Candida albicans, Aspergillus niger) cho kết quả kháng vi sinh tốt. Cả hai loại tinh dầu đều có khả năng kháng mạnh đối với khuẩn Staphylococcus aureus và 2 loại vi nấm Candida albicans, Aspergillus niger nhưng kháng yếu đối với khuẩn Escherichia coli. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu đã được công bố trước đây.

Khả năng kháng oxy hóa:

Bảng 5.3: Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh Thể tích tinh

dầu (µL)

Khả năng kháng oxy hóa (%)

Thân Sả Lá Sả Thương mại

2,5 19,0415 11,6900 19,1659 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5,0 38,2124 27,6270 40,1508

7,5 59,1969 43,3012 70,7631

10,0 81,9085 55,4291 83,4073

12,5 88,2988 68,3450 87,4889

Kết quả này cũng chỉ ra rằng để làm sạch trên 50% gốc tự do DPPH thì thể tích tinh dầu thân và lá Sả Chanh cần dùng là 7,5 µL và 10,0µL.

5.2 KIẾN NGHỊ

Do hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng như trang thiết bị nên đề tài chưa khai thác triệt để hay phát huy hết ý nghĩa của việc nghiên cứu tinh dầu. Dựa trên các kết quả đã đạt được, đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu theo các hướng sau:

 Tiến hành nghiên cứu và khảo sát trên các loài Sả khác nhau.

 Tiến hành khảo sát các điều kiện tối ưu khi ly trích tinh dầu Sả bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước có hỗ trợ vi sóng và phương pháp chiết bằng CO2 lỏng.

49

 Khảo sát và nghiên cứu qui trình phân lập các chất có hoạt tính sinh học từ tinh dầu Sả.

Để từ đó tìm ra phương pháp ly trích tinh dầu hiệu quả nhất mà vẫn đảm bảo được chất lượng của tinh dầu Sả góp phần ứng dụng rộng rãi hơn nữa tinh dầu Sả vào thực tế. Bên cạnh đó, cũng tiến hành nghiên cứu tổng hợp các chất có hoạt tính sinh học để dần dần thay thế cho tinh dầu Sả hiện nay.

50

TÀI LIỆU THAM KHẢO

------

[1] Raymond M. Harley, Sandy Atkins, Andrey L. Budantsev, Philip D. Cantino, Barry J. Conn, Renée J. Grayer, Madeline M. Harvey, Rogier P.J.

de Kok, Tatyana V. Krestovskaja, Ramón Morales, Alan J. Paton and P. Olof Ryding (2004), The Families and Genera of Vascular Plants volume VII, Springer – Verlag: Berlin; Heidelberg, Germary.

[2] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, 718 – 721. [3] Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Đạng Quang Chung,…(2003), Những cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

[4] Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất bản Y học TP. Hồ Chí Minh.

[5] Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN 189:1993), Tinh Dầu – Phương Pháp Thử. [6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[7] Nguyễn Thị Bích Thuyền, Nguyễn Thị Diệu Thúy và Châu Thị Thúy Hằng (2012), Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh đầu Húng Chanh, Trường Đại học Cần Thơ, Tập chí Khoa học 2012:21a 144-147. [8] Nguyễn Thanh Huệ, Trịnh Minh Khang, Nguyễn Tấn Hoàng Sơn và Nguyễn Thị Bích Thuyền (2012), Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu gừng (Zingiber offcinale roscoe) và tinh dầu tiêu

(Piper nigrumL.), Trường Đại học Cần Thơ, Tập chí Khoa học 2012:21a

139-143.

[9] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Khối phổ, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[10] Vahid Farhang, Jahanshir Amini, Taimoor Javadi, Javad Nazemi and Asgar Ebadollahi (2013), Chemical Compositon and Antifungal Acitivity of

Cymbopogon citratus Stapf.(DC.) Stapf. Against Three Phytophthora Species,

Greener Journal of Biological Sciences, Vol. 3(8), October 2013, 292 – 298. [11] Lee Seong Wei and Wendy Wee (2013), Chemical composition and antimicrobial activity of Cymbopogon nardus citronella essential oil against bacteria of aquatic animals, Iranian Journal of Microbiology, Vol. 5, No. 2, 147 – 152.

51

[12] R. O. B. Wijesekera (1973), Chemical Composition and Analysis of Citronella Oil, Journal of the National Science Council of Sri Lanka, Vol. 1, 67 – 81.

[13] Omatade I. Oloyede (2009), Chemical profile and antimicrobial activity of (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cymbopogon citratus Stapf.leaves, Journal of Natural Products, Vol. 2,

98 – 103.

[14] C. F. Silva, F. C. Moura, M. F. Mendes and F. L. P. Pessoa (2011), Extractionof Citronella (Cymbopogon nardus) Essential Oil usingSupercritical CO2: Experimental Data and Mathematical Modeling, Brazil Journal of Chemical Engineering Vol. 28, No. 02, 343 – 350.

[15] I. H. N. Bassolé, A. Lamien – Meda, B. Bayala, L. C. Obame, A. J. Ilboudo, C. Franz, J. Novak, R. C. Nebié and M. H. Dicko (2011), Chemical composition and antimicrobial activity of Cymbopogon citratus Stapf.and Cymbopogon

giganteus essential oils alone and in combination, International Journal of

52

Một phần của tài liệu ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (cymbopogon citratus stapf.) (Trang 60)