Hiệu quả sử dụngvốn vay của hộ nông dân huyện Thuận Thành

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng huy động và cho vay vốn phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp nông thôn tại NHNo & PTNT huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh (Trang 55 - 62)

V/ Công trình văn hoá

KếT QUả NGHIÊN CứU

4.3.5 Hiệu quả sử dụngvốn vay của hộ nông dân huyện Thuận Thành

4.3.5.1 Tình hình hoàn trả vốn vay của hộ nông dân Thuận Thành.

Ngân hàng là tổ chức tín dụng đóng vai trò là trung gian đa đồng vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, góp phần làm tăng hệ số sử dụng vốn, chống lạm phát, ổn định nền kinh tế. Tựu chung lại là đem lại lợi ích cho cả Ngân hàng, ngời thừa và thiếu vốn. Để đạt đợc hiệu quả cao trong quá trình hoạt động, đem lại lợi ích cho cả ba phía, cần có sự lỗ lực từ nhiều phía trong đó bao gồm cả yếu tố chủ quan và khách quan. ở đây chúng tôi tập chung nghiên cứu tác động của việc hoàn trả vốn vay đến hoạt động của Ngân hàng và hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ

Qua tổng kết của NHNo & PTNT huyện Thuận thành cho thấy Ngân hàng đã làm khá tốt công tác cho vay cũng nh thu hồi vốn. Bình quân mỗi năm d nợ tăng 44,00%, trong đó d nợ quá hạn bình quân mỗi năm giảm 16,16%. Đạt đợc kết quả này là do Ngân hàng bố trí mỗi cán bộ tín dụng phụ trách việc cho vay cũng nh thu hồi vốn một vài xã, hàng ngày cán bộ tín dụng thờng xuyên xuống địa bàn mình phụ trách tiếp nhận hồ sơ vay vốn của từng hộ và thẩm tra tính khả thi của dự án do hộ nông dân trình trớc khi làm thủ tục vay vốn. Với cách làm này giúp cho Ngân hàng nắm bắt khá chính xác thông tin về sản xuất kinh doanh của các hộ, góp phần chọn lựa khách hàng đúng đối tợng. Trong quản lý d nợ của hộ nông dân, Ngân hàng luôn coi trọng và thực hiện tốt mối quan hệ hợp tác với chính quyền UBND xã, thôn từ khâu thẩm định dự án đến khâu thu hồi nợ. Hiện nay NHNo & PTNT huyện Thuận

Thành tiến hành thu nợ hàng tháng đối với hộ nông dân vay vốn. Đối với hộ vay vốn trên 5 triệu đồng cùng với thu tiền lãi nếu hộ nào có điều kiện trả nợ dần vốn gối và lãi hàng tháng đều đuợc.

Nhìn chung hộ vay vốn có trách nhiệm hoàn trả lãi gốc khi đến hạn. Tuy nhiên hoạt động của Ngân hàng vẫn gặp phải các rủi ro là không thể tránh khỏi do ngời vay vốn gặp phải các rủi ro trong quá trình sản xuất nh: thiên tai, bão lụt, hạn hán...

Qua bảng 13 ta thấy, tỷ lệ nợ quá hạn giảm dần từ 2,27% năm 1999 xuống còn 0,71% năm 2001. Trong d nợ quá hạn thì d nợ quá hạn ngắn hạn có tốc độ giảm dần; ngợc lại tốc độ d nợ quá hạn trung dài hạn tăng cao, bình quân 3 năm tăng 49,05%, đặc biệt năm 200 tăng 107,01% so với năm 1999. Tốc độ d nợ quá hạn trung dài hạn tăng cao và không ổn định là làm cho Ngân hàng hạn chế vốn cho vay trung dài hạn.

Trong tổng số nợ hộ nợ quá hạn thì hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu tổng số hộ vay: năm 1999 chiếm 1,39%, năm 2000 chiếm 0,93%, đến năm 2001 chiếm 0,76%. Số hộ nghèo nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao do nhóm hộ này thờng là thuần nông, trình độ văn hoá thấp, không biết vận dụng kiến thức kinh tế thị trờng vào sản xuất kinh doanh, vốn vay thờng đầu t vào các ngành nông nghiệp rủi ro lớn. Còn hộ giàu chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong cơ cấu tổng số hộ vay: năm 1999 chiếm 0,12%, năm 2000 chiếm 0,08%, đến năm 2001 chiếm 0,07%, cho thấy nhóm hộ này tạo thuận lợi cho hoạt cho hoạt động của Ngân hàng trong việc thu hồi nợ, đồng thời tỏ hộ giàu sử dụng vốn vay có hiệu quả.

Nhìn chung 3 năm qua cơ cấu nợ quá hạn của cả ba nhóm hộ đều giảm dần, trong khi nợ quá hạn ngày càng tăng cao cho thấy công tác cho vay và thu hồi vốn của Ngân hàng là khá tốt. Tuy nhiên những năm tới để xử lý nợ quá hạn trên, cùng với cán bộ tín dụng NHNo & PTNT huyện Thuận Thành tích cực động viên hộ nâng cao ý thức sử dụng vốn đúng mục đích; cho vay lu

vụ thêm một chu kỳ sản xuất đối với hộ gặp phải thiên tai, bão lụt, hạn hán... trong quá trình sản xuất; giãn nợ cho các hộ không nắm bắt đợc cách sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn vay kém hiệu quả, cha có khả năng trả nợ; còn trong trờng hợp hộ vay vốn sử dụng vốn vay sai mục đích, vay tiền để ăn chơi, cờ bạc kinh doanh thua lỗ, bỏ trốn không còn khả năng trả nợ thì Ngân hàng có biện pháp cứng, chủ động và phối kết hợp với các cơ quan chức năng thanh lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Đồng thời Ngân hàng cần phối hợp với các cơ quan chức năng, các tổ hội khuyến nông trên địa bàn huyện giúp đỡ các hộ nông dân, đặc biệt là các hộ nghèo nắm bắt đợc cách làm, cách sử dụng và quản lý vốn.

4.3.5.2 Kết quả sản xuất và hiệu quả sử dụng vốn vay theo ngành

Những năm qua NHNo & PTNT huyện Thuận thành không ngừng cung cấp vốn cho các hộ nông dân phát triển sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho lực lợng lao động lúc d thừa và đặc biệt góp phần đắc lực vào công tác xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên để xem xét xem các hộ sử dụng vốn vay thu đợc kết quả ra sao chúng tôi tiến hành điều tra 60 hộ tại 3 xã đại diện là: Mão Điền, Song Hồ và An Bình; trong đó có: 12 hộ giàu, 34 hộ trung bình và 14 hộ nghèo; rồi đem phân tích hiệu quả sử dụngvốn vốn vay theo các nhóm ngành khác nhau, các nhóm hộ khác nhau.

Bảng 14: Kết quả sản xuất và hiệu quả sử dụng vốn vay theo các ngành

(Bình quân một hộ điều tra năm 2001).

Chỉ tiêu ĐVT Tổng cộng Ngành NN Ngành CN-TTCN Ngành TM-DV 1. Tổng vốn đầu t Tr.đ 7,76 4,20 2,45 1,11

* Trong đó vốn đi vay Tr.đ 3,3 1,80 1,0 0,5

2. Giá trị sản xuất Tr.đ 18,92 9,66 6,33 2,93

3. Chi phí + Thuế Tr.đ 11,00 5,61 3,63 1,76

4. Thu nhập Tr.đ 8,01 4,05 2,70 1,26

5. GTSX tạo ra từ

* Một đồng chi phí đồng 1,72 1,72 1,74 1,75 6. Thu nhập tạo ra từ

* Một đồng vốn đồng 1,03 0,96 1,10 1,13

* Một đồng chi phí đồng 0,73 0,72 0,74 0,75

7. Tỷ lệ vốn vay/tổng vốn của hộ % 42,52 42,85 40,81 45,04 8. Thu nhập do vốn vay đem lại Tr.đ 3,40 1,73 1,10 0,57

( Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra )

Qua bảng 14 ta thấy, ngành nông nghiệp có lợng vốn đầu t 4,20 triệu đồng, trong đó vốn đi vay là 1,80 triệu đồng, chiếm số lợng lớn nhất trong tổng vốn đầu t của hộ. Bởi ở hầu hết các vùng nông thôn sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành chủ đạo. Do có lợng vốn đầu t lớn nên giá trị sản xuất, chi phí sản xuất và thu nhập của ngành cũng có giá trị lớn hơn các ngành khác. Ngợc lại các chỉ tiêu hiệu quả tạo ra từ tạo ra từ một đồng vốn, một đồng chi phí của ngành lại thấp hơn các ngành khác. Điều này là do sản xuất nông nghiệp th- ờng gặp rủi ro lớn, giá cả nông sản phẩm bấp bênh do thị trờng sản phẩm ngành nông nghiệp là thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, ngời dân luôn phải chấp nhận mức giá trên thị trờng mà không có quyền quyết định giá. Hơn nữa sự can thiệp của Chính phủ vào thị trờng nông sản phẩm cha tơng xứng với sự phát triển của ngành, gây không ít khó khăn ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất của hộ. Tuy có khó khăn nh vậy song lợng vốn vay vẫn đem lại cho hộ một khoản thu nhập là 1,73 triệu đồng.

Qua tổng kết kết quả điều tra ta thấy, các chỉ tiêu hiệu quả tạo ra từ một đồng vốn, một đồng chi phí của ngành TM - DV cao nhất. Tuy nhiên do có l- ợng vốn đầu t nhỏ nên giá trị sản xuất bình quân một hộ do ngành tạo ra không cao, cha ảnh hởng lớn đến thu nhập của hộ. Đáp ứng cho cho sự phát triển của ngành nông nghiệp, ngành CN - TTCN và đáp ứng cho nhu cầu phục vụ đời sống sinh hoạt ngày càng cao của ngời dân, Ngân hàng cần tạo thuận lợi hơn nữa cho các hộ nông dân vay vốn phát triển ngành TM - DV để từng b- ớc nâng dần giá trị sản xuất ngành TM - DV trong cơ cấu thu nhập của hộ.

Ngành CN - TTCN của huyện có từ rất sớm, trong đó có một số ngành có truyền thống lịch sử khá lâu đời đợc hình thành, phát triển song song với quá trình tồn tại của cộng đồng dân c vùng kinh Bắc. Trải qua những giai đoạn lịch sử có những biến cố lớn ngành nghề CN - TTCN truyền thống của huyện gặp phải không ít những thăng trầm, có những giai đoạn đã mai một tởng nh đã đi vào quên lãng. Thời gian gần đây những chính sách kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đã có tác dụng tích cực đến sự phát triển của các ngành kinh tế, trong đó ngành CN - TTCN cũng có những bớc khởi sắc đáng ghi nhận. L- ợng vốn đầu t cho ngành là 2,45 triệu đồng, trong đó vốn đi vay là 1,0 triệu đồng lớn đứng thứ hai sau ngành nông nghiệp. Các chỉ tiêu hiệu quả tạo ra từ một đồng vốn, một đồng chi phí của ngành khá cao (đứng thứ hai sau ngành TM - DV); đồng thời giá trị sản xuất của ngành khá lớn đã góp phần tích cực nâng cao thu nhập cho hộ nông dân

Tóm lại: Tổng vốn đầu t của cả ba ngành là 7,76 triệu đồng, trong đó vốn đi vay là 3,3 triệu đồng đợc hộ sử dụng đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đều đem lại hiệu quả. Tuy mức hiệu quả của các ngành còn có sự trênh lệch lớn, nhng lợng vốn vay vẫn đem lại cho hộ một khoản thu nhập khá lớn 3,40 triệu đồng so với tổng thu nhập của hộ. Trong những năm tới các cấp chính quyền và Ngân hàng cần có những giải pháp cụ thể để đa nền kinh tế huyện phát triển theo hớng nâng dần tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Muốn làm tốt đợc việc này Ngân hàng cần tăng cờng hơn nữa lợng vốn cho vay đến ngành CN – TTCN và ngành TM – DV nhằm thúc đẩy hai ngành này phát triển, từng bớc thực hiện CNH – HĐH nông nghiệp và nông thôn.

4.3.5.3 Kết quả sản xuất và hiệu quả sử dụng vốn vay của các loại hộ

Từ kết quả điều tra sau khi tìm hiểu hiệu quả sử dụng vốn vay theo ngành, chúng tôi tiếp tục đi sâu nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn vay theo từng loại hộ

Qua bảng 15 cho thấy, tổng vốn đầu t của hộ giàu là 12,65 triệu đồng, trong đó vốn đi vay là 5,77 triệu đồng. Tổng giá trị sản xuất của hộ là 32,01 triệu đồng, cao hơn giá trị sản xuất của cả hộ trung bình và hộ nghèo cộng lại. Đem giá trị sản xuất trừ đi chi phí và thuế ta đợc thu nhập của hộ là 13,23 triệu đồng. Do có lợng vốn đầu t lớn và các điều kiện cần thiết khác nên chỉ tiêu giá trị sản xuất tạo ra từ một đồng vốn của hộ là 2,53 đồng, cao nhất trong ba nhóm hộ. Còn các chỉ tiêu giá trị sản xuất tạo ra từ một đồng chi phí, thu nhập tạo ra từ một đồng vốn, thu nhập tạo ra từ một đồng chi phí lại thấp hơn so với hộ trung bình. Điều này là do hộ giàu có quy mô sản xuất kinh doanh lớn, đòi hỏi phải có một lực lợng lao động lớn tham gia, trong khi đó lao động gia đình của phần lớn các hộ giàu không đủ đáp ứng mà phải bỏ ra khoản chi phí để đi thuê.

Nh vậy, do có vốn tự có lớn, có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nên hộ giàu có thể vay đợc vốn từ các tổ chức tín dụng nhiều hơn các loại hộ khác. Vốn vay đợc các hộ đầu t phát triển các ngành sản xuất theo hớng hàng hoá đã đem lại cho hộ một khoản thu nhập là 6,03 triệu đồng.

Bảng 15: Kết quả sản xuất và hiệu quả và hiệu quả sử dụng vốn vay

theo các loại hộ ( bình quân một hộ điều tra).

Chỉ tiêu ĐVT Hộ giàu Hộ TB Hộ nghèo

1. Tổng vốn đầu t tr.đ 12,65 7,78 3,52

* Trong đó vốn đi vay tr.đ 5,77 2,98 1,96

2. Giá trị sản xuất tr.đ 32,01 19,02 7,44 3. Chi phí + Thuế tr.đ 18,78 10,54 5,06 4. Thu nhập tr.đ 13,23 8,48 2,38 5. GTSX tạo ra từ * Một đồng vốn đồng 2,53 2,44 2,11 * Một đồng chi phí đồng 1,70 1,80 1,47 6. Thu nhập tạo ra từ * Một đồng vốn đồng 1,04 1,09 0,67 * Một đồng chi phí đồng 0,70 0,80 0,47

7. Tỷ lệ vốn vay/ tổng vốn của hộ % 45,61 38,30 55,68 8. Thu nhập do vốn vay đem lại tr.đ 6,03 3,25 1,32

( Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra ) Đại bộ phận hộ gia đình trên địa bàn huyện có điều kiện kinh tế ở mức trung bình. Sản xuất kinh doanh của nhóm hộ này thờng là trồng trọt và chăn nuôi kết hợp với một số ngành nghề quy mô nhỏ. Tổng vốn đầu t của hộ là 7,78 triệu đồng, trong đó vốn đi vay là 2,98 triệu đồng. Tổng giá trị sản xuất của hộ là 19,02 triệu đồng. Sau khi trừ đi chi phí và thuế thì đợc thu nhập của hộ là 8,48 triệu đồng. Các chỉ tiêu giá trị sản xuất tạo ra từ một đồng chi phí, thu nhập tạo ra từ một đồng vốn, thu nhập tao ra từ một đồng chi phí của hộ có giá trị cao nhất trong ba nhóm hộ. Đạt đợc kết quả này là do quy mô sản xuất của hộ không lớn, lao động gia đình đợc tận dụng mà không phải đi thuê nên giảm bớt đợc một khoản chi phí làm tăng thêm thu nhập cho hộ

Hộ nghèo có lợng vốn đầu t là 3,52 triệu đồng, trong đó vốn đi vay là 1,96 Triệu đồng, chiếm trên 50% tổng vốn đầu t của hộ. Tổng giá trị sản xuất của hộ là 7,44 triệu đồng. Sau khi trừ đi chi phí và thuế ta đợc thu nhập của hộ nghèo là 2,38 triệu đồng. Các chỉ tiêu hiệu quả tạo ra từ từ một đồng vốn, một đồng chi phí của hộ có giá trị thấp nhất trong ba nhóm hộ. Nguyên nhân là do hộ nghèo là hộ thuần nông, không biết vận dụng kiến thức kinh tế thị trờng vào thực tiễn sản xuất. Vốn vay đợc các hộ chủ yếu đầu t vào ngành trồng trọt và chăn nuôi, ngành này có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, vòng quay vốn chậm, rủi ro lớn. Do vậy thu nhập do vốn vay đem lại thấp là 1,32 triệu đồng. Góp phần thực hiện chủ chơng của Đảng và Nhà nớc về thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, tạo công bằng trong xã hội, các cấp chính quyền và NHNo huyện Thuận Thành ngoài việc cung cấp vốn cho các hộ nghèo đầu t phát triển sản xuất còn phải thờng xuyên bồi dỡng nâng cao kiến thức về cách quản lý và sử dụng vốn.

Tóm lại, vốn vay vốn vay đã làm tăng thêm thu nhập cho cả ba nhóm hộ là giàu, nghèo và trung bình. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn vay giữa các

nhóm hộ còn có sự trênh lệch lớn, đặc biệt hiệu quả sử dụng vốn vay của nhóm hộ nghèo còn ở mức rất thấp. Trong những năm tới Ngân hầng cần hoạt động tích cực hơn nữa đáp ứng nhiều nhu cầu về vốn cho cả ba nhóm hộ phát triển sản xuất; đồng thời Chính phủ cần có những có những chính sách kinh tế vĩ mô tác động đến thị trờng nông sản nhằm giải quyết đầu ra cho các ngành sản xuất của hộ và điều chỉnh mức giá cả nông sản phẩm cho phù hợp nhằm bảo vệ lợi ích cho ngời sản suất.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng huy động và cho vay vốn phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp nông thôn tại NHNo & PTNT huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w