Thực trạng vay vốn theo loại hộ.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng huy động và cho vay vốn phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp nông thôn tại NHNo & PTNT huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh (Trang 52 - 55)

V/ Công trình văn hoá

KếT QUả NGHIÊN CứU

4.3.4 Thực trạng vay vốn theo loại hộ.

Trong xã hội nói chung và trong nông thôn Việt Nam nói nói riêng luôn phân hoá thành 3 nhóm hộ là: hộ giàu, hộ trung bình và hộ nghèo. Đại đa số các hộ này đều có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, kể cả hộ giàu. Căn

cứ vào chuẩn mực đói nghèo của Bộ LĐTBXH quy định, dựa vào Sở LĐTBXH tỉnh Bắc Ninh, công tác xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Bắc Ninh, công tác xoá đói giảm nghèo ở huyện Thuận Thành, căn cứ vào mức thu nhập BQ/ngời/tháng để phân chia các hộ nh sau:

- Hộ nghèo: là những hộ có mức thu nhập/ngời/ tháng dới 80 ngàn đồng ứng với 30 kg gạo.

- Hộ trung bình: là loại hộ có thu nhập từ 80 đến 180 nghìn đồng/ng- ời/tháng

- Hộ giàu: Thu nhập BQ/ngời/tháng từ 180 ngìn đồng trở lên.

Kết quả điều tra của huyện cho thấy các hộ có thể chia thành các nhóm nh sau: Hầu hết toàn bộ số hộ nghèo là hộ thuần nông; hộ trung bình phần lớn là hộ làm nông nghiệp kiêm ngành nghề; hộ giàu chủ yếu chuyên phát triển ngành nghề dịch vụ hoặc nhà có ngời đi công tác.

Qua bảng 12 cho thấy, lợng vốn vay của hộ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu vốn cho vay của Ngân hàng; đồng thời số hộ trung bình vay vốn cũng chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu tổng số hộ vay. Từ kết quả vay cho thấy đại bộ phận vay vốn vẫn có điều kiện kinh tế ở mức trung bình, ít vốn, ít t liệu sản xuất, chỉ có khả năng sản xuất ở quy mô vừa và nhỏ. Ba năm qua lợng vốn vay và số hộ vay vốn có tốc độ tăng khá cân đối nên lợng vốn vay bình quân một hộ ít có sự thay đổi, điều này cho thấy hộ vay vốn chủ yếu đầu y theo chiều rộng, cha tập trung đầu t theo chiều sâu nên hiệu quả kinh tế cha cao.

Lợng vốn vay của của hộ giàu chiếm tỷ lệ lớn đứng thứ hai (sau hộ trung bình) trong cơ cấu tổng vốn cho vay và có tốc độ tăng khá cao, bình quân 3 năm tăng 29,68%. Vốn vay bình quân một hộ không ngừng tăng lên từ 4,67 triệu đồng (năm 1999) lên 6,85 triệu đồng (năm 2001). Nguyên nhân tăng cao do lợng vốn vay có tốc đọ tăng hơn nhiều tốc độ tăng số hộ vay, điều này cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh dịch vụ của hộ ngày càng lớn, đặc biệt trên dịa bàn huyện có một số công ty t nhân có lợng vốn đầu t hàng trục

tỷ đồng, hàng năm có quan hệ về vốn với Ngân hàng rất lớn. Nh vậy hộ giàu là hộ có vốn, có kỹ năng sản xuất, có t duy kinh doanh, và cái chính là họ mạnh dạn mở rộng sản xuất theo quy mô lớn.

Nhìn chung, qua việc cho vay đến đối tợng hộ giàu, hộ trung bình thấy rằng phát triển ngành nghề CN - TTCN và TM - DV là một trong những xu h- ớng cơ bản để phát triển kinh tế hộ, giúp hộ nông dân giàu lên.

Ba năm qua NHNo & PTNT huyện Thuận Thành đã làm dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và cho hộ nông dân nghèo trong huyện vay vốn với tổng doanh số vay là 18.899 triệu đồng, số hộ đợc vay là 11.869 hộ. Hàng năm số hộ tăng lên nhiều, bình quân 3 năm tăng 25,54%. Sở dĩ có sự tăng nhanh, do từ năm 1999 đến nay lãi suất cho vay giảm xuống 0,7% (cho vay hộ nghèo) và vốn của Ngân hàng dịch vụ ngời nghèo có sự biến động lớn, năm 1999 là 4.394 triệu đồng, đến năm 2001 là 8.409 triệu đồng. Mức vay một lợt hộ thấp nhất là 0,5 triệu đồng, cao nhất là 2 triệu đồng, đến nay tăng mức cao nhất lên 4 triệu đồng. Có nhiều ý kiến về mức cho vay tối đa hộ nghèo, nhng nhìn chung đều cho rằng mức cho vay này đã đáp ứng cho hộ nghèo có điều kiện cần thiết tiến hành sản xuất hàng hoá, dần thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu (cho vay hộ nông dân nghèo ở Thuận Thành bằng hình thức tín chấp, thông qua hộ nông dân hoặc hội phụ nữ các xã và theo danh sách đã đợc xét duyệt của ban XĐGN xã, UBND xã, Ban hội đồng quản trị huyện Thuận Thành) Ngân hàng dịch vụ ngời nghèo ra đời đã thực sự là động lực thúc đẩy kinh tế hộ nghèo, từ đó giúp họ vơn lên và chủ động trong sản xuất, góp phần thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo ở huyện nói riêng và nông thôn nói chung. Hộ nghèo đợc vay vốn với lãi suất u đãi, hộ đã tiết kiệm đợc vốn, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả. Tuy nhiên việc cho vay vốn đối với hộ nghèo mang tính chất phân bổ, theo từng đợt khi nguồn vốn đợc cấp, không xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi của sản xuất nên vốn hộ nghèo nhiều khi đến với hộ nông dân cha kịp thời và đúng lúc, hơn nữa thủ tục quá phức tạp, mất nhiều thời gian, từ khi hộ nghèo làm đơn cho đến

khi đợc nhận vốn mất tới hàng tháng. Bên cạnh đó vì lãi suất thấp, quá trình xét duyệt phức tạp, khó khăn đã nảy sinh ra những tiêu cực: cho vay không đúng đối tợng, có những hộ không phải hộ nghèo thì đợc vay và những hộ thuộc diện hộ nghèo thì lại không đợc vay... Điều này đã làm giảm tác dụng của đồng vốn trong việc tạo thêm thu nhập của hộ nghèo, hạn chế kết quả của công tác XĐGN của huyện Thuận Thành.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng huy động và cho vay vốn phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp nông thôn tại NHNo & PTNT huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w