Về chủ thể tham gia quản lý

Một phần của tài liệu Sự phát triển của hệ thong siêu thị việt nam trong quả trình hội nhập kinh tế quốc tể (Trang 29)

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

2.1.2.3. về chủ thể tham gia quản lý

Bên cạnh hệ thống siêu thị của các doanh nghiệp bán lẻ trong nước, các tập đoàn bán lẻ nước ngoài đã bước đầu đặt chân vào thị trường Việt Nam.

Đặc biệt, với việc mở cửa thị trường bán lẻ ngày 01/01/2009, các tập đoàn bán lẻ nước ngoài đang xúc tiến hoạt động mở rộng mạng lưới phân phối tại Việt Nam. Theo Hiệp định thương mại WTO, thị trường Việt Nam mở rộng hoạt động kinh doanh cho các tập đoàn bán lẻ nước ngoài. Sau ngày 01/01/2009, Việt Nam hoàn toàn cho phép các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư theo hình thức 100% vốn góp, trước đó tỷ lệ này chỉ chiếm 49% vốn điều lệ.

Đã hoạt động kinh doanh trên thị trường Việt Nam được một thời gian, Metro và Big c đang ráo riết chuẩn bị cho quá trình mở rộng mạng lưới phân phối sau mở cửa thị trường. Theo kế hoạch, tháng 5/2009, Metro sẽ tiến hành khai trương siêu thị bán sỉ Metro thứ 9 Đồng Nai. Hiện tại tập đoàn này đang tiến hành xây dựng trụ sở và tuyến dụng nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động tại Đồng Nai thời gian tới.

• Lotte Mart thuộc tập đoàn Lotte Hàn Quốc - tập đoàn đứng thứ 5 xứ sở kim chi, hoạt động trên nhiều lĩnh vực như phân phối, thực phẩm, hóa chất nặng, tín dụng, xây dựng, du lịch. Chuẩn bị cho sự ra mắt của mình vào giữa nghiệp (DN) tìm “khách hàng thân thiết”... Tháng 10 năm nay với việc mua lại 19 siêu thị Marco tại Indonesia, Lotte Mart dùng làm bàn đạp đầu tư vào thị trường Đông Nam Á mà khởi đầu là VN. Tháng 12 năm ngoái, Lotte cũng đã thâu tóm 8 siêu thị Marco tại Trung Quốc. Doanh số hàng năm của Lotte Mart hiện đạt 70 triệu USD nhờ vào việc cho ra đời thương hiệu riêng "Wiselect" và sở hữu một trạm trung chuyển hàng hóa có diện tích lớn gấp 13 lần sân bóng theo tiêu chuẩn quốc tế.

Khác với việc “khua chiêng đánh trống” chuẩn bị khai trương của Lotte Mart, một số hệ thống siêu thị của các tập đoàn nước ngoài đã có mặt tại Việt Nam lại lặng lẽ tăng tốc chạy đua mở rộng sự hiện diện của mình. Big c Gò vấp là một ví dụ. Tọa lạc ngay tại ngã năm Gò vấp, góc Nguyễn Kiệm - Phạm Ngũ Lão, siêu thị này được đưa vào hoạt động khoảng 3 tháng nay dưới hình thức nhượng quyền thương mại từ Big c.

Chiến lược giá

Do nguồn vốn đầu tư thấp nên không thể chịu lồ bằng bán hàng với giá rẻ trong

Chấp nhận bán hàng với giá rẻ nhằm thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần

Quy mô siêu thị

Với 74 siêu thị hiện tại, siêu thị vừa và nhỏ chiếm đa số

Siêu thị và các đại siêu thị trên thị trường Việt Nam vẫn còn hạn chế

Khả năng hợp tác phát triển

Yeu và thiếu liên kết, không có sự linh hoạt, thiếu tính chủ động.

Tạo dựng những mối liên hệ chặt chẽ, cùng hợp tác và phát triển đồng thời nâng cao sự cạnh tranh công bằng.

Mức lưu chuyển hàng hoá

Chiếm khoảng 20% lượng hàng hoá, chủ yếu là hàng nội địa.

Cũng khoảng 20% lượng hàng hoá, tuy nhiên hàng hoá nhập khẩu nước ngoài đa dạng hơn, phong phú hơn siêu thị nội địa.

Xem xét về các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh trên, có thế thấy nhìn chung khả năng cạnh tranh của hệ thống siêu thị trong nước còn yếu so với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài. Đe chứng minh cho nhận định này, có thể xem xét hai ví dụ cụ thể của chuỗi siêu thị Hapro Mart, thuộc Tổng công ty Thương mại Hà Nội - đại diện cho siêu thị trong nước; và chuỗi siêu thị Big c, •

• Thương hiệu của tập đoàn Casino, một trong những tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Ảu - đại diện cho tập đoàn bán lẻ nước ngoài.

Chuỗi siêu thị và cửa hàng tiện ích Hapro:

+ về mạng ỉưói phân phối, Hapro Mart chính thức được đưa vào hoạt động cách đây chưa lâu. Ngày 11/11/2006, Tổng công ty Thương mại Hà Nội đã

khai trương chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích Hapro Mart và công bố thương hiệu Hapro Mart.

+ Vốn đầu tư trung bình của mỗi siêu thị hàng chục tỷ đồng, gồm thiết bị chuyên dùng, nhất là hệ thống bảo quản thực phẩm.. Ngoài ra, một số siêu thị được mở tại những tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa nên mức độ tiêu thụ hàng hoá trong thời gian đầu còn chưa nhiều nên hiệu quả kinh tế trước mắt chưa cao. Vì đầu tư ra các tỉnh bạn nên điều kiện để phát triển hệ thống vận chuyển hàng hoá, con người nhất là lực lượng cán bộ quản lý có trình độ rất thiếu.

+ về lượng khách mua hàng, nhìn chung, các điểm bán hàng Hapro thu hút lượng khách đến mua hàng, tham quan ngày càng đông. Hơn nữa, sự ra đời của các điểm bán hàng đó cũng góp phần hình thành tập quán mua sắm mới ở mỗi địa phương theo hướng văn minh, bảo đảm chất lượng và xuất xứ hàng hóa.

+ Doanh thu bán hàng của Hapro ngày càng tăng. So với dịp tết Đinh Hợi, tết Mậu Tý năm nay doanh thu Hapro tăng khoảng trên 50% (khoảng 500 tỷ đồng). Trong năm 2008, tổng doanh thu của Hapro đạt 6.254 tỷ đồng, tăng 6,8% so với năm 2007 (trong đó doanh thu nội địa đạt 4.112 tỷ đồng, doanh thu xuất khẩu đạt 2.142 tỷ đồng).

+ về quy mô, cũng giống như các siêu thị, cửa hàng bán lẻ nội địa khác, quy mô siêu thị của Hapro ở mức nhỏ. Được mệnh danh là một “đại gia” đầy kinh nghiệm trong hoạt động thương mại với số cửa hàng hiện có lên đến 400 điểm bán lẻ nhưng tổng diện tích chỉ đạt 120.000m2, thậm chí có cửa hàng chỉ rộng 8m2. So

Tet nguyên đán, 8/3... với nhiều hình thức đa dạng: giảm giá sản phẩm, tặng quà kèm sản phẩm...

Như vậy, có thể thấy Hapro mặc dù có những khó khăn nhất định trong phát triển kinh doanh, đã bước đầu xây dựng được thương hiệu trên thị trường. Cùng với Hapro, các hệ thống siêu thị trong nước khác cũng đang khẩn trương triển khai các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đứng vững trước cơn lốc siêu thị ngoại sắp tới.

• Chuỗi siêu thị Big C:

Big c là thương hiệu của tập đoàn Casino, một trong những tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Âu với hơn 9.000 cửa hàng tại Việt Nam, Thái Lan, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Vê-nê-zuê-la, Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, Ân Độ Dương, Hà Lan, Pháp..., sử dụng trên 190.000 nhân viên. Big c Việt Nam khai trương đại siêu thị đầu tiên tại Đồng Nai năm 1998. Hiện nay, các cửa hàng Big c hiện diện ở hầu hết các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nang, Biên Hòa, TP.HCM...

+ về quy mô, Các siêu thị Big c đều có quy mô lớn, như Big c Thăng Long với tổng diện tích 12000m2; Big c Hải Phòng hai tầng với quy mô 10500m2... với các cửa hàng cũng như các khu vui chơi giải trí đa dạng.

+ về dịch vụ hậu mãi, mỗi ngày, khách hàng của Big c đều được khám phá nhiều chương trình khuyến mãi, các mặt hàng mới, các mặt hàng độc quyền, thuộc nhiều chủng loại, được sản xuất tại Việt Nam hoặc được nhập từ nước ngoài. Nhằm thu hút khách hàng, cứ đều đặn 3 tuần, Big c phát hành một bản tin

+ về lượng khách mua hàng/, lượng khách đến với hệ thống siêu thị Big c rất đông vì ưu thế giá rẻ hơn so với các siêu thị trong nước. Điển hình tại siêu thị Big c Thăng Long, đại siêu thị bán lẻ lớn nhất Hà Nội, những ngày này lúc nào cũng đông nghịt người. Ước tính, lượng khách mua hàng tại Siêu thị BigC Thăng Long lên tới trên 40.000 lượt khách với 20.000 hóa đơn thanh toán mỗi ngày.

+ về quy mô von, chuỗi siêu thị Big c được xây dựng với quy mô vốn lớn. Với vốn đầu tư hơn 30 triệu euro (100% vốn nước ngoài). Ở tỉnh Đà Nằng, Trung tâm Thương mại và siêu thị Big c Đà Nằng được mở tại Vĩnh Trung Plaza (đường Hùng Vương), với tổng vốn đầu tư khoảng 12 triệu USD. Tại Hà Nội, dự án Big c Thăng Long đã nhận được sự đầu tư 12 triệu USD. Đây là quy mô vốn lớn so với các siêu thị trong nước, với vốn đầu tư trung bình khoảng 9,5 tỷ đồng.

Để bành trướng thương hiệu Big c trên thị trường Việt Nam, Tập đoàn Casino, sở hữu thương hiệu Big c, đã chọn một con đường khá lạ lẫm: nhượng quyền thương mại, nhằm tấn công thị trường bán lẻ Việt Nam trước khi các đại gia khác xâm nhập. Một số siêu thị Big c khoác tấm áo của một trung tâm thương mại của một doanh nghiệp trong nước đã xuất hiện, điển hình là một Big c xuất hiện lặng lẽ tại Gò Vấp - TP.HCM. Đây chính là một cách tấn công khôn ngoan. Một chuyên gia trong lĩnh vực phân phối nhận xét: “Đi bằng con đường nhượng quyền thương mại là cách thức khá xa lạ đối với tập đoàn sở hữu thương hiệu Big c. Có lẽ họ đang ráo riết muốn bành trướng sự có mặt của mình ở thị trường VN trước khi các tập đoàn bán lẻ thế giới khác vào VN”. Có thể thấy, Big c đang bước nhanh trên con đường tìm kiếm thị phần tại Việt Nam.

phẩm nội. Được biết, mô hình liên kết này đã được Big c thử nghiệm giữa năm 2008 và đến nay Big c đã hợp tác thành công trong việc quảng bá thương hiệu của trên 30 công ty địa phương chủ yếu trong các lĩnh vực may mặt, hàng gia dụng, thực phẩm. Có thể thấy, Big c đã gắn kết chặt chẽ sản xuất - phân phối - và tiêu dùng, điều không phải siêu thị nội địa nào cũng làm được.

Tuy đạt được doanh thu cao và đang dần khẳng định vị thế trên thị trường Việt Nam, chuỗi siêu thị Big c cũng gặp phải một số tai tiếng về cách thức phục vụ khách hàng, vi phạm quy định về nhãn mác sản phẩm.... Điều này cũng phần nào làm giảm uy tín của Big c trên thị trường nội địa, tạo cơ hội cho hệ thống siêu thị trong nước.

^Từ những phân tích trên, có thể thấy so với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài, năng lực cạnh tranh của hệ thống siêu thị trong nước còn yếu (về vốn, dịch vụ hậu mãi, quan hệ với nhà cung cấp, chiến lược giá...). Những ưu việt trong cách thức bán hàng của siêu thị ngoại khiến lượng khách mua hàng ngày càng đông. Chỉ tính trên địa bàn Hà Nội, hiện chỉ có một vài “đại gia” quốc tế song đã làm “chao đảo” thị trường bán lẻ mấy năm gần đây. Chỉ với hai tập đoàn Metro và Bourbon đã chiếm gần 100.000 m2 sàn kinh doanh. Không chỉ “mạnh vi gạo, bạo vì tiền”, các trung tâm thương mại, siêu thị lớn như: Big C; Metro Thăng Long còn có hệ thống hàng hóa đa dạng, các chương trình khuyến mãi lớn, hệ thống quản lý chuyên nghiệp..., đang là những đối thủ cạnh tranh đáng gờm của các siêu thị và hệ thống bán lẻ trên thị trường Hà Nội.

Như vậy so sánh khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa của siêu thị Việt Nam với các siêu thị ngoại đang nghiêng về phía có lợi cho các tập đoàn bán lẻ

2.2. Đánh giá chung về sự phát triển của hệ thống siêu thị Việt Nam

2.2.1. Những thành tựu đạt được

Việt Nam có vị trí chiến lược trong khu vực, thị trường bán lẻ có sức thu hút cao, có thể phát huy để phát triển. Trong hơn một năm qua, tính tù' thời điểm Việt Nam tham gia WTO tới trước thời điểm mở cửa thị trường bán lẻ ngày 1/1/2009, thị trường bán lẻ nói chung và hệ thống siêu thị nói riêng của Việt Nam đã trở nên sôi động chưa từng thấy, sự đổ dồn vào các siêu thị thay cho “ chợ cóc” đang dần thành một xu thế tiêu dùng của người Việt Nam. Và sự phát triển hệ thống siêu thị Việt Nam đã đạt được những thành tựu sau đây:

2.2.1.1 Quy mô hoạt động được mở rộng

-Năm 2005, theo thống kê của Bộ Công thương, cả nước mới có khoảng 200 siêu thị, 30 trung tâm thương mại và gần 1.000 cửa hàng tiện ích họat động tại 30/64 tỉnh thành. Đen tháng 4.2008 này, con số đã tăng gấp đôi, và dự kiến đến 2010 sẽ có khoảng 700 - 750 siêu thị, 150 trung tâm thương mại qui mô lớn và hàng chục ngàn cửa hàng tiện ích.

-Năm 2007, doanh thu bán lẻ cả nước đạt trên 45 tỉ USD. Nếu tính tốc độ tăng trưởng bình quân trên 20% như các năm qua, dự kiến doanh thu bán lẻ năm nay sẽ đạt trên 54 tỉ USD. Trong năm 2008 thị trường bán lẻ VN đạt doanh thu 970 nghìn tỷ đồng tương đương 55 tỷ USD. Mức lun chuyển hàng hoá bán lẻ và dịch vụ liên tục tăng cao qua các thời kỳ từ 10,75 năm (1996-2000), 18,3% năm (2001- 2005) và lên tới 25% năm (2006-2008) chứng tỏ sự phát triển chóng mặt cũng như tiềm năng to lớn thị trường VN với 80 triệu dân.

trong nước làm chủ, đang “ăn nên làm ra” với tốc độ tăng trưởng 30- 45%/năm, có mạng lưới từ 5 đến 30 điếm kinh doanh như Co-opmart, Citimart, Bài Thơ Mart, Hapro, Vinatexmart, Fivimart...Các hệ thống này đang gia tăng tốc độ “phủ sóng” ở các địa phương. Mạng lưới rộng và có doanh thu lớn nhất Việt Nam hiện nay là hệ thống Co-opmart với 30 siêu thị và gần 100 cửa hàng tự chọn

Các siêu thị đang được các nhà kinh doanh đầu tư xây mới và các địa phương tạo điều kiện tối đa. Gần như tất cả các tỉnh thành đều đang có các dự án đầu tư cho siêu thị, trung tâm thương mại.

2.2.1.2 Hàng hoá đa dạng và chất lượng phục vụ đưọc nâng cao

-Thị trường Việt Nam có một điểm đặc biệt là trong một thời gian rất dài, mặc dù hình thức bán lẻ hiện đại sẽ phát triển mạnh mẽ, nhưng bán lẻ truyền thống vẫn sẽ song song tồn tại và phát triển. Hình thức bán lẻ truyền thống ở Việt Nam được nâng cấp lên một bậc kèm theo đó là diện mạo của các chợ bán lẻ cũng được cải thiện nâng cấp, phong cách của người bán lẻ tại các chợ cũng đã tiến bộ hơn rất

-Dù được dự báo sức mua giảm sút so với năm ngoái, song không vì thế mà thị trường hàng hoá lại kém phần phong phú. Đặc biệt, các sản phẩm sản xuất tại Việt Nam, có thương hiệu đã chiếm lĩnh được thị trường.

-Hàng hoá tuy chưa nhiều nhưng cũng khá đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu mã và hàng trong nước chiếm phần lớn. Chất lượng cũng rất bảo đảm, mẫu mã cũng không thua kém gì so với hàng ngoại

tầm quan trọng của phục vụ khách hàng, có các chương trình thi đua khen thưởng, thường xuyên tiến hành đánh giá lại chất lượng dịch vụ của nhân viên siêu thị và có kế hoạch hành động cụ thể để cải thiện hệ thống phục vụ hiện tại. Bên cạnh đó, ngày nay các siêu thị đã đặt những vấn dề như quan tâm đến từng khách hàng, giải quyết than phiền trực tiếp và nhanh chóng, cư xử lịch sự nhã nhặn, tạo niềm tin, cung cấp đúng dịch vụ, có kiến thức về sản phẩm và dịch vụ cung cấp lên hàng đầu.

2.2.1.3 Tăng cưò ng sự họp tác

-Các nhà bán lẻ Việt Nam trong thời gian qua đã có sự liên kết với những bước tiến đáng khích lệ, những liên kết cả bề rộng và chiều sâu, bên cạnh sự hội nhập với thị trường thế giới, hệ thống siêu thị của Việt Nam ngày càng nâng cao sự hợp tác phát triển giữa các siêu thị trong nước với nhau và giữa các siêu thị trong nước với nước ngoài.

-Các doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội như Saigon Coop mart, Hapro,

Một phần của tài liệu Sự phát triển của hệ thong siêu thị việt nam trong quả trình hội nhập kinh tế quốc tể (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w