Tiếp tục củng cố và kiện toàn bộ máy quản lý ngân sách xã từ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động quản lý Ngân sách xã địa bàn huyện Lạng Giang Bắc Giang Thực trạng giải pháp (Trang 54 - 64)

d. Đối với chi đầu t phát triển

3.2.3.2.Tiếp tục củng cố và kiện toàn bộ máy quản lý ngân sách xã từ

Trong điều kiện hiện nay, nguồn thu ngân sách xã ngày càng phong phú đang dạng, nội dung chi cung ngày càng lớn và gia tăng với tốc độ nhanh. Do vậy đòi hỏi cần phải có đội ngũ cán bộ đủ năng lực để nắm bắt, ghi chép hạch toán đầy đủ, chính xác nội dung thu chi ngân sách xã là điều tất yếu. Để làm đợc điều đó đòi hỏi phải làm tốt các vấn đề sau:

Chủ tịch xã với t cách là ngời đứng đầu chính quyền cấp xã, là chủ tài khoản của ngân sách xã, cho nên chủ tịch xã cần phải có sự am hiểu nhất định về quản lý kinh tế nói chung và quản lý tài chính ngân sách xã nói riêng, do đó chủ tịch xã cần phải đợc đào tạo về quản lý tài chính và thờng xuyên đợc bồi dỡng huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý.

Bộ máy quản lý ngân sách xã phải thờng xuyên củng cố theo hớng chuyên trách, theo biên chế phục vụ lâu dài, đồng thời công tác kế toán phải đợc thực hiện thống nhất theo chế độ kế toán Nhà nớc đã ban hành. Các huyện phải thờng xuyên mở các lớp tập huấn cho cán bộ quản lý ngân sách xã để họ hiểu đúng và thực hiện đúng pháp luật. Hàng quý, hàng năm nên định kỳ tổ chức các buổi sơ kết tổng kết đánh giá tình hình quản lý ngân sách. Qua đó có những giải pháp tình thế kịp thời, phát huye những mặt tích cực và nghiêm khắc loại bỏ những hạn chế tồn tại ở những quý, năm tiếp theo. Để làm tốt những việc trên, UBND huyên cần phải có kế hoạch tăng cờng và bố trí đủ cán bộ có năng lực cho công tác quản lý ngân sách xã ở các xã, đồng thời thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ này, kiên quyết thay thế các cán bộ không đáp ứng yêu cầu. Cùng với đó UBND tỉnh cần ban hành các văn bản hớng dẫn cụ thể về thẩm quyền của chủ tài khoản, chức năng nhiệm vụ của các cán bộ trong ban tài chính xã, tạo cơ sở pháp lý cho tổ chức thực hiện và làm căn cứ kiểm tra xử lý các trờng hợp vi phạm.

3.2.3.3. Thực hiện tốt quy chế dân chủ công khai tài chính ngân sách xã.

Thực hiện tốt công tác quản lý tài chính ngân sách xã theo luật ngân sách Nhà nớc và làm tốt việc dân chủ công khai tài chính xã sẽ khiến cho nội bộ Đảng đoàn kết, nhân dân tin tởng, chính trị ổn định, kinh tế phát triển. Vì vậy, trớc hết phải tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân làm cho nhân dân hiểu đúng ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của việc thực hiện quy chế dân chủ công khai tài chính trong đời sống xã hội để họ tự giác thực hiện các nghĩa vụ của mình và cùng tham gia giám sát quá trình tổ chức thực hiện các nội dung công khai. Việc tổ chức thực hiện dân chủ công khai tài chính xã cần tập trung và các vấn đề cụ thể sau:

Nội dung công khai các lĩnh vực: Tình hình thu chi ngân sách xã, xây dựng cơ bản và các khoản đóng góp của nhân dân, công khai đối tợng nộp, mức đóng góp và hình thức đóng góp.

Hình thức công khai: Công khai trên loa truyền thanh xã: công khai thực tiếp trong các cuộc họp Đảng bộ, Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Hội nghị cán bộ chủ chốt xã, Hội nghị đại biểu nhân dân, trong các cuộc họp thờng niên ở các xóm, tổ dân phố... và đợc niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã.

Thời điểm công khai trớc khi triển khai tổ chức thu, trớc khi lập dự toán, sau khi báo cáo kết quả và báo cáo quyết toán đợc duyệt.

Biểu mẫu công khai rõ ràng, các chỉ tiêu phải dễ hiểu, số liệu phải trung thực, cụ thể, chi tiết, tránh tình trạng làm lớt làm ẩu, gian lận, nội dung các chỉ tiêu chung chung, khó hiểu, dễ gây nghi ngờ thắc mắc.

3.2.3.4. Tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục thực hiện pháp luật. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của công tác quản lý tài chính ngân sách xã theo luật ngân sách Nhà nớc cho cán bộ cấp uỷ. Chơng trình bồi dỡng kiến thức về pháp luật, về quản lý kinh tế xã hội. Chơng trình bồi dỡng kiến thức quản lý Nhà nớc, quản lý tài chính ngân sách phải đợc coi là bắt buộc trong ch- ơng trình đào tạo cán bộ cơ sở, nhất là đội ngũ cán bộ, Chủ tịch UBND xã, thờng trực Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân và trởng ban tài chính xã.

Nâng cao hiệu quả sử dụng tủ sách pháp luật tài xã, tổ chức phát động phong trào sâu rộng trong cán bộ Đảng và nhân dân về tìm hiểu và làm theo pháp luật về các lĩnh vực thuế, các quỹ tài chính và quy chế dân chủ công khai tài chính ở cơ sở. Qua đó tăng cờng tính tự giác chấp hành và kiểm tra giám sát thực hiện các chế độ quản lý ngân sách tại địa phơng.

Để các giải pháp tăng cờng quản lý ngân sách xã đi vào thực tiễn cuộc sống cần phải đảm bảo một số điều kiện sau:

Nhà nớc phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để tăng cờng hiệu lực pháp luật của chính quyền Nhà nớc cấp xã với nhân dân. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ngân sách theo hớng đổi mới chính sách tài chính, ngân sách dựa trên cơ sở quán triệt đờng lối chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc, nhằm thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở. Tiếp tục hoàn thiện các công cụ tài chính mà trớc hết là thuế, cơ chế huy động sử dụng vốn, cơ chế quản lý chi ngân sách, đổi mới cơ cấu chi và nâng cao hiệu quả chi ngân sách. Nhà nớc cần có các giải pháp, đòn bẩy kinh tế tài chính, các chế độ chính sách để phát huy khai thác các tiềm năng sẵn có trong địa phơng.

Huyện cần có biện pháp tuyên truyền, vận động để các cấp, các ngành và nhân dân thấy rõ vai trò và tầm quan trọng của ngân sách xã. Đồng thời có quy định về phân cấp, phân quyền đồng bộ, cụ thể, rõ ràng, phù hợp các lĩnh vực kinh tế xã hội, quản lý ngân sách và chức năng nhiệm vụ của chính quyền cơ sở. Thực hiện việc phân định tỷ lệ nguồn thu giữa các cấp ngân sách phải gắn liền với việc phân giao tổ chức thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách theo hớng tăng nguồn thu ổn định, chủ động cho ngân sách xã, thị trấn gắn với nhiệm vụ tổ chức thực hiện thu ngân sách của chính quyền cơ sở. Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách phải trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của chính quyền cơ sở và khả năng kinh tế trên địa bàn nhằm mục đích vừa động viên chính quyền cơ sở khai thác tốt các nguồn thu ngân sách, quản lý chặt chẽ các khoản chi, vừa chủ động trong điều hành ngân sách.

Tỉnh cần có chính sách hỗ trợ ngân sách xã việc củng cố cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế, hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn, xây dựng làng nghề, phát triển tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ để cùng với khai thác nội lực của xã tạo tiềm năng kinh tế làm cơ sở cho sự phát triển và khai thác nguồn thu lâu dài cho Ngân sách xã.

Để Ngân sách xã thực sự là một cấp ngân sách hoàn chỉnh trong hệ thống Ngân sách Nhà nớc, các khoản thu - chi của ngân sách đợc quản lý chặt chẽ qua Kho bạc Nhà nớc theo luật ngân sách Nhà nớc đòi hỏi phải nâng cao chất lợng, năng lực của đội ngũ những ngời trực tiếp tham gia công tác quản lý tài chính ngân sách xã để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Đây là điều kiện khó khăn cần phải có sự quan tâm thờng xuyên của tất cả các ngành, các cấp và chính quyền các cơ sở. Nhà nớc cần phải có chế độ đãi ngộ phù hợp cho đội ngũ này sao cho xứng đáng với công việc mà họ đảm nhận. Tính cần có kế hoạch đào tạo, tập huấn đội ngũ cán bộ tài chính xã, cán bộ theo dõi ngân sách xã ở huyện và ở tỉnh để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

Kết luận

Trong tình hình hiện nay, trớc yêu cầu của nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, với phơng châm "Sâu rễ bền gốc", hớng về cơ sở thình chính quyền xã, thị trấn có vai trò, nhiệm vụ rất to lớn và hết sức quan trọng. Xây dựng ngân sách xã, thị trấn đủ tầm, tơng xứng với yêu cầu, nhiệm vụ, tạo điều kiện vật chất, thuận lợi để chính quyền xã, phờng, thị trấn chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ là cấp thiết.

Trong những năm vừa qua đợc sự lãnh đạo, chỉ đạo thờng xuyên của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh, Huyện uỷ, UBND huyện, sự hỗ trợ có hiệu quả của các Bộ, Ngành, Trung ơng nhất là Bộ tài chính, sự quan tâm của các ngành - các cấp và sự phấn đấu nỗ lực vợt bậc của đội ngũ cán bộ ngành tài chính ở địa phơng, nên công tác quản lý tài chính nói chung, quản lý tài chính ngân sách xã nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực. Góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phơng, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển tình hình nông thôn ổn định vững chắc tạo đà cho sự phát triển kinh tế xã hội trong những năm sau.

Tuy nhiên, công tác quản lý tài chính, ngân sách xã trong những năm qua cũng còn một số yếu kém, nhất là những yếu kém trong nhận thức, trong chỉ đạo điều hành tài chính, ngân sách xã của một số cán bộ cấp uỷ, chính quyền cơ sở, ảnh hởng đến niềm tin của nhân dân và hoạt động kinh tế xã hội của địa phơng.

Để xây dựng ngân sách xã vững mạnh, công tác quản lý ngân sách xã ngày một tốt hơn, thúc đẩy sự nghiệp kinh tế xã hội phát triển, qua phân tích tình hình thực hiện công tác quản lý ngân sách xã ở Thái Bình trong thời gian vừa qua, từ những thành tựu cũng nh những tồn tại để rút ra "Một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý ngân sách xã ở huyện Lạng Giang trong điều kiện hiện nay" góp phần hạn chế những tồn tại trong quản lý ngân sách xã, từ đó xây dựng và củng cố ngân sách xã ngang tầm với yêu cầu và nhiệm vụ trong tình hình mới. Để thực hiện tốt các giải pháp, mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý tài chính ngân sách xã, các ngành, các cấp phải đặc biệt quan tâm, chỉ đạo sát sao, làm chuyển biến từ nhận thức của cán bộ Đảng viên, các tầng lớp dân c về công tác tài chính ngân sách xã từ đó nâng cao trách nhiệm trong việc xây dựng và quản lý ngân sách xã, thị trấn.

Nhà nớc cần phải có sự quan tâm thích đáng trong việc tạo ra một cơ chế quản lý hoàn thiện phù hợp và đầu t phát triển kinh tế tạo ra sự đột phá trong tăng trởng kinh tế xã, thị trấn, tạo đà phát triển nguồn thu cho ngân sách nhằm giúp chính quyền cấp xã chủ động, sáng tạo trong quản lý điều hành ngân sách, khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tại địa phơng phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc cũng nh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, xây dựng nông thôn mới góp phần thực hiện dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Trong chuyên đề này, ngoài phần lý luận và trình bày sơ bộ về công tác quản lý hoạt động thu chi Ngân sách xã, em đã mạnh dạn trình bày một số ý kiến nhỏ của mình với nguyện vọng mình đợc đóng góp vào quá trình hoàn

thiện công tác quản lý hoạt động thu chi ngân sách xã của phòng Tài chính - kế hoạch.

Song với khả năng và thời gian hạn chế nên khoá luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, do vây em rất mong đợc sự chỉ bảo của các cô chú và các bác, các anh chỉ trong phòng Tài chính - kế hoạch cùng sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để khoá luận đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của TS. Đoàn Đình Nghiệp và cán bộ nhân viên trong phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Lạng Giang đã giúp em hoàn thành khoá luận này.

Tài liệu tham khảo

1. Chuyên đề Ngân sách xã, Tạp chí Tài chính, 11/1997.

2. Đánh giá quá trình ngân sách địa phơng và kiến nghị cải tiến, Viện khoa học tài chính, Bộ Tài chính 1995.

3. Hớng dẫn luật Ngân sách Nhà nớc, thông tin chuyên đề, Bộ tài chính, 1996. 4. Hớng dẫn luật Ngân sách Nhà nớc, thông tin chuyên đề, Bộ tài chính, 1997. 5. Hớng dẫn thực hiện luật Ngân sách Nhà nớc, NXB Bộ tài chính Hà Nội, 1998. 6. Hớng dẫn quản lý thu- chi Ngân sách xã, phờng, thị trấn, NXB Tài chính-

4/1997.

7. Thông t số 76/TC/ĐTPT của Bộ tài chính, hớng dẫn việc quản lý cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản thuộc Ngân sách xã.

8. Quyết định số 141/2002/QĐ- BTC ngày 21/12/2001- Bộ tài chính về chế độ kế toán Ngân sách xã.

9. Ngân sách xã- Bộ tài chính 1/1998.

10. Báo cáo quyết toán tài chính các năm của phòng tài chính- kế hoạch huện Lạng Giang.

11. Kế hoạch thực hiện công tác quản lý thu- chi Ngân sách xã của Phòng tài chính- kế hoạch huyện Lạng Giang qua các năm.

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ---o0o---

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng 1: Ngân sách xã và một số nội dung cơ bản về công tác quản lý hoạt động thu- chi ngân sách xã...3

1.1. Sự ra đời, tồn tại và quá trình phát triển ngân sách xã...3

1.1.1. Quá trình hình thành ngân sách xã...3

1.2.2. Khái niệm - đặc điểm ngân sách xã...4

1.1.3. Nội dung nguồn thu và nhiệm vụ chi của Ngân sách xã...6

1.1.3.1. Các nguồn thu của Ngân sách xã...6

a. Các khoản thu mà Ngân sách xã đợc hởng 100%...6

b. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % với ngân sách cấp trên...6

c.Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên...7

1.1.3.2. Các khoản chi tiêu của Ngân sách xã...7

a. Chi thờng xuyên ...7

b. Chi đầu t phát triển...9

1.1.4. Vị trí, vai trò của Ngân sách xã, phờng, thị trấn trong sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn hiện nay...9

1.1.4.1. Ngân sách xã đảm bảo nguồn lực vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy chính quyền Nhà nớc cấp xã...9

1.1.4.2. Ngân sách xã là công cụ quan trọng để chính quyền cấp xã thực hiện quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội tại địa phơng. .10 1.2. Quy trình quản lý ngân sách xã...11

1.2.1. Quản lý khâu lập dự toán Ngân sách xã...12

1.2.2. Quản lý khâu chấp hành dự toán Ngân sách xã, bố trí cân đối chung của ngân sách địa phơng...13

a. Quản lý quá trình thu ngân sách...13

b. Quản lý quá trình chi ngân sách...15

1.2.3. Quản lý khâu quyết toán Ngân sách xã...16 Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã ở huyện Lạng Giang

trong những năm qua...17

2.1. Vài nét về đặc điểm hành chính - kinh tế - xã hội của các xã ở huyện Lạng Giang...17

2.1.1. Hệ thống hành chính của huyện Lạng Giang...17

2.1.2. Những đặc điểm của đơn vị hành chính cấp xã...18

2.1.3. Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý ngân sách xã ở huyện Lạng Giang ...20

2.2. Một số khảo sát bớc đầu về tình hình quản lý thu - chi ngân sách ở

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động quản lý Ngân sách xã địa bàn huyện Lạng Giang Bắc Giang Thực trạng giải pháp (Trang 54 - 64)