Đánh giá về công tác quản lý ngân sách xã ở huyện Lạng Giang trong

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động quản lý Ngân sách xã địa bàn huyện Lạng Giang Bắc Giang Thực trạng giải pháp (Trang 40)

d. Đối với chi đầu t phát triển

2.3.Đánh giá về công tác quản lý ngân sách xã ở huyện Lạng Giang trong

tác lập dự toán thu ngân sách, các khoản thu nhỏ còn bị bỏ sót cho nên tốc độ tăng thu ngân sách hàng năm không đảm bảo đợc nhu cầu tăng chi ngân sách do vậy đã làm cho tình hình cân đối Ngân sách xã của huyện Lạng Giang vốn đã mất cân đối nay lại càng khó khăn hơn. Nguồn thu tại xã hàng năm chỉ đáp ứng đợc một phần nhiệm vụ chi thờng xuyên, việc cân đối Ngân sách xã còn phụ thuộc nhiều vào nguồn thu bổ sung của ngân sách cấp trên. Công tác huy động nguồn lực, nhất là huy động sự đóng góp của nhân dân để đầu t, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội hiện nay còn nhiều bất cập so với yêu cầu đặt ra. Tình trạng vay nợ để chi tiêu vẫn còn tồn tại, nợ sinh hoạt phí, nợ phụ cấp cho cán bộ và nợ khối lợng xây dựng cơ bản cha đợc xử lý kịp thời và đó chính là nguyên nhân khiến cho nguồn thu ngân sách hàng năm không đợc sử dụng hết, tỷ lệ d ngân sách hàng năm còn ở mức cao.

Do nguồn thu ngân sách hạn hẹp nên trong những năm qua chi tiêu thờng xuyên của Ngân sách xã chỉ đạt ở mức thấp, nhiều lĩnh vực mới chỉ đảm bảo kinh phí tổ chức bộ máy (sinh hoạt phí, bảo hiểm), còn kinh phí cho hoạt động thì giao cho các đơn vị tự cân đối. Thực tế trên đã dẫn tới tình trạng thu đợc nhiều thi chi nhiều, thu đợc ít thì chi ít, không thu thì nợ nhiệm vụ chi hoặc vay mợn, xâm tiêu từ các nguồn khác. Công tác quản lý ngân sách cũng gặp nhiều khó khăn nh không quản lý đợc hết các khoản thu và không kiểm soát đợc đầy đủ các khoản chi, từ đó dẫn đến tình trạng bỏ xót nguồn thu, gây thất thu cho ngân sách và làm lãng phí nguồn chi. Vì vậy yêu cầu dặt ra trớc mắt là phải có cơ chế quản lý chặt chẽ, tạo điều kiện mọi mặt để xã vơn lên, chủ động cân đối ngân sách hàng năm nhằm đảm bảo mcác hoạt động thờng xuyên và phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn. Trên cơ sở đó tạo điều kiện tăng cờng công tác quản lý ngân sách một cách toàn diện cho chính quyền xã nhằm chống thất thu ngân sách và hạn chế các khoản chi sai, chi không đúng mục đích gây lãng phí ngân sách hàng năm.

2.3. Đánh giá về công tác quản lý Ngân sách xã ở huyện Lạng Giang trongnhững năm qua. những năm qua.

2.3.1. Đánh giá về hoạt động của bộ máy quản lý Ngân sách xã.

Trong những năm qua bộ máy quản lý Ngân sách xã trên địa bàn huyện Lạng Giang đã đợc củng cố và kiện toàn đồng bộ từ huyện đến cơ sở.

Cấp huyện: Phòng Tài chính-kế hoạch huyện Lạng Giang là một đơn vị hành chính của huyện có chức năng tham mu, giám sát và kiểm tra các hoạt động tài chính giúp UBND huyện. Đối với cac hoạt động thu-chi ngân sách của huyện và các xã trong địa bàn huyện, phòng đã thành lập tổ quản lý Ngân sách xã có nhiệm vụ trực tiếp hớng dẫn và kiểm tra việc chấp hành chế độ

quản lý Ngân sách xã trên địa bàn theo luật Ngân sách Nhà nớc. Tổ này gồm có ba ngời, đó đều là những ngời có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng tốt nhu cầu về công tác quản lý thu chi ngân sách trong xu thế phát triển chung của đất nớc.

Cấp xã: Tất cả các xã đều có Ban tài chính xã đảm bảo đủ các chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh, tạo điều kiện cho ban tài chính xã từng bớo củng cố và tăng cờng công tác quản lý tài chính-Ngân sách xã ở địa phơng. 100% cán bộ trong Ban tài chính xã đợc bồi dỡng nghiệp vụ quản lý tài chính-Ngân sách xã và các kiến thức quản lý Nhà nớc, đội ngũ cán bộ kế toán Ngân sách xã cơ bản đợc ổn định, chất lợng ngày một nâng cao. Mặc dù bộ máy quản lý tài chính Ngân sách xã ở huyện và xã đã đợc củng cố kiện toàn nhng hiệu quả hoạt dộng cha cao, cha đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu đặt ra. Cá biệt vẫn còn một số cán bộ quản lý cha thực sự chú ý đến công việc, thời gian dành cho cơ sở còn hạn chế nên cha phát hiện xử lý kịp thời những khó khăn vớng mắc còn tồn tại, cha ngăn chặn đợc các vi phạm xảy ra ở cơ sở, việc thực hiện chế độ thông tin báo cáo cho lãnh đạo còn hạn chế. Chất lợng của Ban tài chính xã không đồng đều, ở một số nơi còn yếu kém do cha xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, cha tích luỹ đ- ợc kinh nghiệm nên vai trò tham mu kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh còn hạn chế.

- Đối với công tác lập dự toán ngân sách: Do nhận thức đợc vị trí, vai trò

của công tác lập dự toán, chính quyền cơ sở đã chủ động trong công tác xây dựng dự toán ngân sách hàng năm.Công tác lập dự toán ngân sách đã dựa vào tình hình phát triển kinh tế-xã hội của địa phơng và căn cứ pháp luật cho phép, đảm bảo dân chủ, công bằng, đúng trình tự, chất lợng dự toán từng bớc đợc nâng cao, nội dung thu-chi đã đợc tính toán tơng đối sát trên cơ sở chính sách chế đọ của Nhà nớc và đảm bảo đúng mục lục ngân sách. Tuy nhiên dự toán cha bao quát hết các nguồn thu, cha sát với thực tế, cơ cấu chi còn bất hợp lý, cha chấp hành đúng nguyên tắc cân đối thu-chi Ngân sách xã. Vẫn còn nhiều xã khi lập dự toán cha sát định mức, tiêu chuẩn luật định làm cho công tác điều hành thực hiện dự toán trở nên bị động, phải điều chỉnh bổ sung nhiều gây khó khăn công tác kiểm tra kiểm soát của các cơ quan chức năng. Trong công tác chỉ đạo triển kahi xây dựng dự toán còn nhiều khoản thu-chi ngân sách cha đợc xãc định vào dự toán nh chi cho hoạt động của trạm xá xã, chi cho hoạt động của các trờng mần non tại xã…

- Công tác chấp hành dự toán ngân sách.

+ Về thu ngân sách: Các khoản thu do xã quản lý và tổ chức thực hiện đều đảm bảo sát nội dung kinh tế phát sinh, thu đúng, thu đủ, đôn đốc thu nộp kịp thời vào Ngân sách Nhà nớc qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc. Bên cạnh đó nhiều xã không những quan tâm khai thác tốt nguồn thu có tỷ trọng lớn mà còn chú trọng khai thác tận thu những khoản thu nhỏ, lẻ rải rác để có nguồn chủ động đáp ứng nhiệm vụ chi hoạt động của bộ máy chính quyền cơ sở. Nhìn chung các xã đều thực hiện tốt dự toán ngân sách và khai thác tốt các nguồn thu tại xã, đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày một tăng lên ở tất cả các lĩnh vực của cuộc sống.

Tuy nhiên ở một số xã vẫn còn tình trạng gian lận, chiếm dụng nguồn thu của Ngân sách Nhà nớc dành cho Ngân sách xã cũng nh việc dấu bớt nguồn thu, khai thác nguồn thu cha triệt để, vẫn còn nhiều xã cha coi trọng những nguồn thu có tỷ trọng nhỏ. Cùng với đó, một số xã còn không trực tiếp quản lý quỹ đất 5% mà giao cho hợp tác xã nông nghiệp quản lý, ở một số xã thì tổ chức đấu thầu nhiều năm thu tiền một lần làm giảm thu những năm sau…

+ Về chi ngân sách: Đa số các xã điều hành chi ngân sách đảm bảo tuân thủ dự toán đợc duyệt và chấp hành chế độ u tiên chi trả sinh hoạt phí, các khoản chi đã đợc kiểm soát chặt chẽ, có hiệu quả, đúng chính sách chế độ của Nhà nớc. Một số xã đã tiết kiệm mmột phần chi thờng xuyên bố trí cho chi đầu t phát triển, đầu t chuyển dịch cơ cấu giống cây giống con và phát triển các ngành nghề tại địa phơng. Tuy nhiên vẫn còn nhiều khoản chi không đúng, không đảm bảo dự toán, chi cha đúng mục đích, chi cao hơn định mức đợc duyệt, không đảm bảo trật tự u tiên. Đặc biệt một số xã còn bao cấp một số khoản chi không thuộc nhiệm vụ của mình gây khó khăn cho sự kiểm tra kiểm soát của cơ quan chức năng, ảnh hởng đến việc cân đối ngân sách hàng năm.

-

Công tác kế toán- quyết toán ngân sách:Cùng với việc thực hiện luật

Ngân sách Nhà nớc, việc triển khai thực hiện chế độ kế toán ngân sách theo quyết định số 827/1998/QĐ- BTC của Bộ trởng Bộ tài chính, đến nay hầu hết cán bộ kế toán Ngân sách xã cơ bản đã hạch toán, ghi chép vào sổ sách kế toán một cách có nề nếp. Việc thực hiện chế đọ báo cáo kế toán đợc chấp hành nghiêm túc, chất lợng báo cáo ngày càng tiến bộ, đảm bảo số liệu khớp đúng, phản ánh đúng mục lục Ngân sách Nhà nớc, từng bớc đáp ứng yêu cầu kiểm tra kiểm soát, tổng hợp, phân tích và đánh giá các hoạt động của chính quyền cơ sở. Mặc dù đạt đợc những thành tựu khả quan trên song việc quyết toán ngân sách xã hàng năm vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Một số xã cha mở đầy đủ sổ sách ghi chép theo dõi và hạch toán kế toán; nhiều xã cha phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; việc sử dụng chứng từ thu còn cha đợc thống nhất, công tác quản lý theo dõi tài chính còn yếu kém, chất lợng báo cáo và thời gian gửi báo cáo cha đáp ứng đợc yêu cầu.

- Công tác kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý Ngân sách xã: những năm qua, cán bộ tài chính-ngân sách xã các cấp đã tích cực đi cơ sở để vừa hớng dẫn cán bộ Ban tài chính cấp xã chấp hành luật Ngân sách Nhà nớc, đồng thời thực hiện việc giám sát các hoạt động tài chính ở cơ sở. Thông qua việc thẩm định dự toán thu-chi Ngân sách xã đã kiểm tra các căn cứ để xây dựng dự toán nhằm đảm bảo thu đúng, thu đủ, không bỏ sót các nguồn thu và định hớng cho cơ sở bố trí cơ cấu chi phù hợp đúng chế độ, tiết kiệm, hiệu quả. Đồng thời thông qua kiểm soát chi tại Kho bạc Nhà nớc đã phát hiện các khoản chi sai, thu sai, từ đó có giải pháp uốn nắn và xử lý kịp thời. Qua công tác kiểm tra chấp hành chế độ kế toán, thẩm định quyết toán đã phát hiện và uốn nắn kịp thời các vi phạm, góp phần đa công tác quản lý Ngân sách xã dần đi vào nề nếp theo luật định. Thông qua hoạt động thanh tra tài chính và thanh tra nhân dân đã phát hiện và đề nghị chính quyền cơ sở điều chỉnh bổ sung các khoản thu, đình chỉ những khoản chi cha hợp lý. Mặc dù vậy, công tác kiểm tra thực hiện luật Ngân sách Nhà nớc

và các quy định quản lý tài chính khác cha đợc tiến hành thờng xuyên, việc thẩm định xét duyệt dự toán thu-chi diễn ra cha kịp thời. Vai trò kiểm soát thu-chi của cán bộ trởng ban tài chính xã còn yếu kém, cá biệt có nơi việc kiểm soát hoạt động thu- chi Ngân sách xã còn cha thực sự đem lại hiệu quả.

- Việc thực hiện dân chủ, công khai Ngân sách xã : Do thực hiện nghiêm

túc chế độ công khai Ngân sách và tài chính theo quyết định số 225/QĐ- TTg ngày 20/11/1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành quy chế công khai tài chính đối với Ngân sách Nhà nớc các cấp; Quyết định số 182/2001/QĐ- TTg ngày 20/11/2001 của Thủ tớng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung quyết định số 225/QĐ-TTg và thông t số 01/2002/TT- BTC ngày 08/01/2002 của Bộ tài chính về việc hớng dẫn quy chế công khai tài chính về Ngân sách Nhà nớc, trong thời gian qua hầu hết các xã tổ chức công khai trực tiếp toàn bộ dự toán, quyết toán trớc và trong các cuôc họp Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân và thông báo trên loa truyền thanh của xã. Đa số các xã tổ chức niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã và công khai trực tiếp trong các cuộc họp của xóm, hội nghị các đoàn thể. Đặc biệt trong điều kiện những năm qua nhiều xã đã biết kết hợp chặt chẽ đồng bộ giữa việc triển khai thực hiện dân chủ, công khai tài chính cơ sở với việc thực hiện phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”, tổ chức huy động nhân dân đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng có hiệu quả và đợc nhân dân đồng tình ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân tham gia giám sát quá trình điều hành các hoạt động tài chính-Ngân sách xã trên địa bàn của chính quyền cơ sở. Đồng thời tự giác thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc và cộng đồng dân c tại xã. Thông qua triển khai thực hiện dân chủ, công khai tài chính ở cơ sở đã phát huy quyền làm chủ của các tổ chức cá nhân, củng cố mối liên hệ chặt chẽ giữa Nhà nớc và nhân dân, nâng cao niềm tin của nhân dân đối với các tổ chức Đảng và chính quyền cơ sở. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, việc thực hiện dân chủ công khai vẫn còn một số hạn chế nh: Một số cán bộ xã năng lực còn yếu, cha nắm vững các nội dung cơ bản về luật Ngân sách Nhà nớc cũng nh chế độ thu-chi ngân sách nên cha giải trình kịp thời, cụ thể trớc nhân dân gây hoài nghi, thắc mắc làm giảm ý nghĩa, tác dụng của quy chế dân chủ, công khai tài chính tại cơ sở.

2.3.2. Một số nguyên nhân chủ yếu tác động đến công tác quản lý Ngân sách ởhuyện Lạng Giang trong thời gian qua.

Nguyên nhân khách quan:Trong những năm qua công tác tài chính ngân

sách có nhiều chuyển biến tích cực, luật Ngân sách Nhà nớc và nhiều chủ trơng, chính sách chế độ đợc ban hành nhng thiếu tính đồng bộ, cha sát thực tiễn, cha cụ thể kịp thời, còn nhiều sơ hở gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện của các ngành, các cấp nhất là đối với chính quyền cơ sở. Bên cạnh đó quy chế công khai dân chủ cha đợc các ngành các cấp và nhân dân nhận thức đầy đủ về ý nghiã và tầm quan trọng nên cha khai thác đợc yếu tố tích cực của quy chế trong công tác quản lý tài chính - Ngân sách xã; cha tạo đợc lòng tin của nhân dân vào công tác xã hội hoá hoạt động của một số lĩnh vực, ngành; cha phát huy đợc hết khả năng các nguồn lực phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội ở địa ph- ơng. Cùng với đó, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và sự biến động về giá cả trên thị trờng đã tác động trực tiếp đến phát triển của Ngân sách xã cả về quy mô

lẫn tốc độ tăng trởng.

Nguyên nhân chủ quan: Bộ máy quản lý tài chính Ngân sách xã cha đợc

quan tâm đúng mực. Việc quản lý Ngân sách xã đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhng đa số các cán bộ làm công tác quản lý ngân sách ở xã còn thiếu kinh nghiệm làm việc, trình độ chuyên môn chủ yếu là từ học hỏi kinh nghiệm của các thế hệ đi trớc truyền lại, công tác đào tạo bồi dỡng kiến thức còn hạn chế. Một số cán bộ xã còn cha xác định rõ chức năng nhiệm vụ của mình nên cha tham mu có hiệu qủa cho cấp uỷ Đảng, chính quyền cơ sở trong quản lý và điều hành Ngân sách xã. Trong khi đó công tác kiểm tra, kiểm soát của cơ quan cấp trên đối với hoạt động tài chính - Ngân sách xã cũng không đợc thờng xuyên, cha xử lý nghiêm minh các vi phạm dẫn đến cán bộ xã coi thờng kỷ luật

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động quản lý Ngân sách xã địa bàn huyện Lạng Giang Bắc Giang Thực trạng giải pháp (Trang 40)