III. LUẬN CỦA BAN THANH LÝ TSCĐ
3.1 Nhận xét đánh giá khái quát về tố chức công tác kế toán tại Công ty cố phần thưong mại Minh Kha
phần thưong mại Minh Khai
3.1.1 ưu điềm
- Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởns Bộ tài chính, đó là quyết định mới mẻ mà doanh nghiệp áp dụng
- về bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán gọn nhẹ phù hợp với đặc điếm quy mô, yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Các nhân viên trong phòng kế toán được phân công phân nhiệm vụ rõ ràng, tạo điều kiện phát huy trình độ cũng như kinh nghiệm của mỗi người
- về hệ thống sổ sách kế toán: Công ty áp dụng hình thức Nhật ký - chứng từ là hình thức có nhiều ưu diếm phự hợp với đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty. Việc sử dụng máy tính vào công việc kế toán giúp cho công tác hạch toán và lưu trữ chứng từ sổ sách dễ dàng và khoa học hơn. Hệ thống sổ sách, tài khoản, chứng từ và các bảng biểu công ty sử dụng đều đúng theo chế độ tài chính đã ban hành của Nhà nước
- Trong công tác phân loại tài sản cố định hữu hình, công ty đã phân loại tài
sản cố định theo hai cách đó là:
+ Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành
+ Phân loại tài sản cố định theo kết cấu
Qua đó phản ánh được số hiện còn của tài sản cố định trong công tác kế toán tại công ty. Hai cách phân loại trên đã giúp cho công ty quản lý được một
Kho ú luận tốt nghiệp
tính của tài sản cố định là phù hợp với các quy định của quyết định số 206/ 2003/ QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ truởng bộ tài chính, cách tính khấu hao này đã giúp cho công ty phản ánh đúng số khấu hao hiện có, tránh tình trạng phản ánh số khấu hao không chính xác với thời gian thực tế sử dụng tài sản cố định. Việc này đã thế hiện tính linh hoạt trong công tác kế toán của công ty cổ phần thuơng mại Minh Khai
- về công tác tố chức hạch toán tăng, giảm tài sản cố định: Công ty tố chức các nghiệp vụ tăng giảm theo đúng chế độ hiện hành khi tăng do mua sắm hay xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao cũng nhu' việc thanh lý nhượng bán tài sản
cố định đều có các chứng từ hợp lý, hợp lệ cần thiết trước khi đưa tài sản cổ
định vào sử dụng
3. ỉ. 2 Nhược điểm
- Thứ nhất về đánh số tài sản cố định
Đánh số là quy định cho mỗi tài sản cố định một số hiệu theo nguyên tắc nhất định. Trong thực tế có thế quy định sổ hiệu tài sản cố định theo nhiều cách khác nhau. Ớ công ty đã dùng các tài khoản cấp 1 và cấp 2 đế ký hiệu tài sản cố định như:
+ Nhà cửa vật kiến trúc: 2112 + Máy móc thiết bị: 2113 + Phương tiện vận tải truyền dẫn: 2114
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý: 2115 + Tài sản cố định khác: 2118
Tuy nhiên công ty lại chưa tiến hành đánh số cho tùng loại của nhóm như: đối với nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm cả nhà làm việc, tổ quản lý chưa được đánh số cụ thể cho từng loại. Việc này làm cho công tác ghi chép, quản lý tài sản
cổ định của kế toán không thuận lợi dễ dẫn đến sự nhầm lẫn giữa các tài sản này với các tài sản cùng loại. Ví dụ: Đối với một số máy móc thiết bị như máy hút 88
sản cố định hiện còn là bao nhiêu, đã thanh lý những tài sản nào hay mua mới bao nhiêu TSCĐ cũng gặp khó khăn. Ví dụ việc theo dõi các thiết bị quản lý trong công ty nhu’ hệ thống máy tính công ty không thống kê rõ ràng về số luợng, thời gian sử dụng và trong tháng công ty mua thêm máy tính mới cũng không được liệt kê vào danh sách. Bên cạnh đó kế toán viên, người sử dụng sẽ mất nhiều thời gian trong việc vào sổ, kiếm tra từng loại tài sản. Do đó công ty nên tiến hành đánh số tài sản cố định theo ký hiệu đế thuận lợi cho công tác kế toán TSCĐ
- Thứ hai về phân loại tài sản cố định
Công ty áp dụng hai hình thức phân loại TSCĐ theo kết cấu và theo nguồn hình thành, không phân loại theo mục đích sử dụng vì vậy mà chưa thấy rõ được mục đính và tình hình sử dụng tài sản cố định như thế nào. Tài sản nào đang dùng và tài sản cố định chò' thanh lý là bao nhiêu. Điều này khiến cho doanh nghiệp chưa thấy hết được đặc điểm của từng loại tài sản cố định để áp dụng hình thức sử dụng và quản lý có hiệu quả
- Thứ ba về việc theo dõi hao mòn và phương pháp tính khấu hao tài sản cố định Trong công ty có tài sản cố định vô hình nhưng việc theo dõi hao mòn tài sản cố định ở công ty chỉ áp dụng theo dõi tài sản cố định hữu hình. Trên số sách
cũng chỉ ghi chép theo dõi tài sản cố định hữu hình mà trong điều kiện khoa học kỹ thuật như hiện nay cùng sự thay đối của giá cả trên thị trường thì TSCĐ vô hình lại chiếm một vị trí quan trọng. Vì vậy doanh nghiệp không hạch toán tài khoản 2143 vào số sách là một thiếu sót lớn cần phải khắc phục. Việc theo dõi không chính xác ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. VD: Khi công ty mua phần mềm máy tính, kế toán hạch toán vào phần mềm đó thì hao mòn vô hình của tài sản lại không được theo dõi - Thứ tư về việc kiểm kê đánh giá và xử lý tài sản cố định Công ty chưa tiến hành việc kiếm kê, đánh giá tài sản định kỳ 6 tháng hay một năm một lần, do đó không xác định được số lượng, giá trị tài sản hiện có thừa thiếu so với số sách kế toán dẫn đến việc xác định vốn không chính xác
Kho ú luận tốt nghiệp
Công ty chỉ tiến hành đánh giá lại tài sản cố định khi có quyết định của Nhà
nước hay khi cần thiết. Khi thanh lý TSCĐ công ty không tố chức đánh giá lại TSCĐ mà chỉ ghi theo giá trị còn lại của tài sản cô định trên sổ sách, mà giá trị còn lại này luôn khác với giá trị thực tế của TSCĐ tại thời điếm thanh lý. Ví dụ trong tháng 12 công ty tiến hành thanh lý xe ô tô TOYOTA 15 chỗ ngồi, công ty chỉ ghi giá trị còn lại của tài sản đó là 30.000.000 đồng mà không đánh giá lại tài sản đó. Điều này sẽ dẫn đến việc phản ánh với chi phí không chính xác - Thứ năm về số sách kế toán:
Công ty chưa mở sổ chi tiết tài sản cổ định và sổ tài sản cố định theo đơn vị
sử dụng
Khi chưa mở sổ chi tiết tài sản cố định thì kế toán cũng như ban lãnh đạo công ty không theo dõi và quản lý chặt chẽ tài sản trong đơn vị tù’ khi mua sắm đưa vào sử dụng đến khi giảm tài sản cố định. Do đó công ty không xác định được cần bố sung thêm những tài sản cố định nào, những tài sản cố định nào cần thanh lý sửa chữa
Còn việc chưa mở số theo dõi tài sản cố định tại n“i sử dụng khiến cho việc ghi chép tình hình tăng giảm TSCĐ tại nơi sử dụng mất thời gian và vất vả cho kế toán viên. Không có số theo dõi này cũng rất khó khăn cho công ty trong quá trình kiếm kê định kỳ, phân bô khấu hao cho đơn vị sử dụng
- Thứ sáu về việc trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định
Công ty chưa tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Thông thường chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thường lớn, do đó doanh nghiệp không thể hạch toán hết một lần vào chi phí sản xuất mà phải kết chuyển phân bô dần. Việc doanh nghiệp không trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định
làm cho công ty không chủ động trong việc cung cấp kinh phí sửa chữa lớn, có thế làm gián đoạn quả trình sản xuất kinh doanh khi công việc sửa chữa lớn không hoàn thành theo đúng tiến độ
Cùng với sự phát triển của xã hội hiện nay ngành thương mại cũng không
ngừng phát triến đế đáp ứng nhu cầu đối mới. Yêu cầu của công tác quản lý về khối lượng và chất lượng thực tế hạch toán ngày càng tăng. Đặc biệt công tác quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thi trường cạnh tranh đòi hỏi phải tính toán chính xác, kịp thời đế đưa ra quyết định đúng đắn. Tất cả những điều kiện này thế hiện sự cần thiết phải áp dụng máy tính trong công tác kế toán nói chung và kế toán tài sản cố định nói riêng
Mặc dù công ty đã áp dụng phần mềm kế toán nhưng mới chỉ mang tính chất hồ trợ chứ chưa thực sự đưa phần mềm vào sử dụng nên chưa khai thác được hết công dụng của phần mềm máy tính đế giảm nhẹ sức lực và thời gian làm việc cho kế toán viên
- Thứ tám về công tác hạch toán tài sản cố định
Khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tài sản cố định, một số nghiệp vụ chưa được kế toán phản ánh ngay vì vậy dẫn đến việc bở sót nghiệp vụ. Đây cũng chính là một trong các nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch giữa số liệu trên số sách với số liệu ngoài thực tế, đồng thời cũng dẫn đến việc tính giá thành sản phấm không chính xác ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp