Cơ sở pháp lý về quản lý chất thải chăn nuôi 1.3.2 Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi.

Một phần của tài liệu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 32 - 33)

1.3.2. T l thu gom, x lý cht thi chăn nuôi.

Nhìn chung hiện nay chất thải chăn nuôi ở nước ta chưa được tiến hành thu gom và xử lý triệt để. Tỷ lệ chất thải chăn nuôi được xử lý còn thấp và đây là nguyên nhân chính gây ra những vấn đề ô nhiễm môi trường tại các khu chăn nuôi.

Theo nghiên cứu tại 720 cơ sở chăn nuôi trên địa bàn 6 tỉnh Hưng Yên, Nam

Định, Bình Dương, Đồng Nai, Long An và Cần Thơ thì chỉ có 15% số nông hộ và 35,71% các trang trại chăn nuôi gia cầm có xử lý chất thải; đối với chăn nuôi Lợn tỷ

lệ này là 58,93% tại các nông hộ và 65,63% đối với các trang trại; chăn nuôi Bò là 17,24% và 27,24% (Phùng Đức Tiến và cộng sự, 2009). Như vậy, tỷ lệ xử lý chất thải trong chăn nuôi Lợn là cao nhất cũng chỉđạt mức trên 60%.

Bộ Tài nguyên & Môi trường năm 2012 khi tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội tại các trang trại chăn nuôi ở nước ta cũng đã chỉ rõ hạn chế lớn nhất của các trang trại chăn nuôi là chưa chú ý tới việc thu gom và xử lý chất thải. Diện tích

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22 lý chất thải rất thấp < 5% tổng diện tích của các trang trại (Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2012).

Tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải thấp dẫn tới lượng chất thải chăn nuôi được thải bỏ ra ngoài môi trường lớn, gây ra những tác động xấu đến chất lượng môi trường xung quanh các khu chăn nuôi và ảnh hưởng tới sức khỏe, đời sống của người dân.

Một phần của tài liệu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)