Đối với trung tâm Dạy nghề Gia Lâm

Một phần của tài liệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 135 - 141)

Từ thực trạng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất của trung tâm hiện nay, chúng tôi kiến nghị một số vấn đề sau:

- Cần đầu tư và đẩy mạnh công tác cải tiến, đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo và tăng cường trang bị những phương tiện giảng dạy hiện đại, phòng học lý thuyết và thực hành. Đề xuất với UBND huyện

đầu tư kinh phí để cải tạo, nâng cấp đầu tư cơ sở hạ tầng và CSVC trang thiết bị phục vụđào tạo nghề , đồng thời bổ sung biên chếđể tuyển dụng thêm giáo viên cơ hữu có trình độ chuyên môn về lĩnh vực nông nghiệp và đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện trong những năm tiếp theo.

- Tăng cường phối hợp các cơ quan chuyên môn, các tổ chức toàn thể, các xã, thị trấn trong công tác tuyên truyền vận động nông dân tham gia học nghề; cũng như công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề nông nghiệp của nông dân, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đào tạo sát đúng và phù hợp với

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 125 

TÀI LIU THAM KHO

1. Phạm Vũ Quốc Bình (07/01/2011), “Đào tạo nghề cho LĐNT phục vụ thí

điểm xây dựng mô hình nông thôn mới”.

2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết

hội nghị Trung ương VII, khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội (1999), Thuật ngữ lao động –

thương binh – xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, trang 13.

4. Cục thống kê Thành phố Hà Nội(2013), niên gián thống kê (2009-2013). 5. TS. Lê Đăng Doanh, “Đổi mới và nâng cao năng lực cạnh tranh của nông nghiệp

trong hội nhập kinh tế quốc tế” - Bản tin Phát triển và Hội nhập số 23-24. 6. Hội khoa học kinh tế nông lâm nghiệp (1995).

7. Huyện ủy Gia Lâm (2010), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Gia Lâm khóa XX, nhiệm kì 2010 – 2015.

8. Huyện ủy Gia Lâm (2011), Chương trình số 09 - CTr/HU ngày 18/02/2011 vềđẩy mạnh phát triển Văn hóa - Xã hội giai đoạn 2011 – 2015.

9. Nguyễn Văn Lượng (2008), Đánh giá kết quả các mô hình hướng nghiệp,

dạy nghề và tạo việc làm cho LĐNT tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

10. Đặng Bá Lãm (2002), Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học –

công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam,

NXB Giáo dục.

11. Trịnh Văn Liêm (2005), đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao ở công ty Tocotap, Hà nội.

12. Luật Giáo dục (2005). 13. Luật Lao động(1994).

14. Tuấn Minh (2009), Đào tạo nghề cho LĐNT: con đừơng ngắn nhất đưa KHCN về nông thôn, bản tin Giáo dục & Đào tạo (09/05/2009), nguồn:http://www.khoahocphattrien.com.vn/news/giaoducdaotao/?art_id=7752

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 126 

15. Quang Minh (21/05/2008), Hà Nội: Đào tạo nghề cho nông dân mất đất, http://www.tin247.com/ha_noi_dao_tao_nghe_cho_nong_dan_mat_dat-1- 22580.html, ngày truy cập: 14/10/2013.

16. Nguyễn Hữu Ngoan (2007), Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao góp

phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn,

Tạp chí Cộng sản – Chuyên đề cơ sở, số 6 (tháng 6/2007).

17. ThS. Hoàng Văn Phai, “Đào tạo nghề cho LĐNT ở nước ta hiện nay: Vấn

đề cần quan tâm”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 3/2011. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nong-thon/2011/3756/ Dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-phuc-vu-thi-diem.aspx.

18. Phòng LĐ-TBXH huyện Gia Lâm: Số liệu thống kê các năm từ 2011 – 2013. 19. Phòng Thống kê huyện Gia Lâm: Niên giám các năm từ 2011 – 2013.

20. Quốc hội khóa XI (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày

29/11/2006.

21. Quyết định số 1956/QĐ – TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ “V/v

Phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020”.

22. Phan Chính Thức (2006), Phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp CNH - HĐH tiến tới nền kinh tế tri thức ở Phú Thọ. 23. Theo TTXVN (2006), Đào tạo nghề : vẫn là bài toán khó, Tin kinh tế của

Việt báo (25/09/2006), nguồn: http://vietbao.vn/Viec-lam/Dao-tao-nghe- van-la-bai-toan-kho/40163623/267/.

24. Trung tâm dạy nghề huyện Tiên Du, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ

năm học 2011, 2012, 2013.

25. UBND Thành phố Hà Nội (2013), Kế hoạch 42/KH-BCĐ ngày 13 tháng 3 năm 2013 về kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện Quyết định 1956/QĐ- TTg phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020”.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 127 

26. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2010), Đề án “Đào tạo nghề cho LĐNT huyện Gia Lâm đến năm 2020”.

27. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2011), Đề án số 11/ĐA-UBND ngày 19/10/2011 về việc đào tạo, dạy nghề cho LĐNT huyện Gia Lâm đến năm 2020.

28. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2011), Đề án số 12/ĐA-UBND ngày 22/12/2011 về việc đào tạo, dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao động huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 – 2015.

29. Trịnh Hồng Vân (2011) “ Nghiên cứu công tác đào tạo nghề tại một số cơ

sở đào tạo nghề huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội”, luận văn Thạc sĩ

kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

30. Hồ Văn Vĩnh (2009), Nâng cao chất lượng lao động đáp ưng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Cộng sản, số 805, tháng 11/2009.

31. Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 328.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 128 

PH LC PHIU ĐIU TRA

(Dùng cho người lao động) Phiếu số……. Ngày điều tra……

Được sự đồng ý của UBND huyện Gia Lâm, phòng LĐ – TB & XH huyện Gia Lâm và Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tôi là học viên khoa KT & PTNT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thực hiện đề tài: “Đào to ngh

cho lao động nông thôn huynGia Lâm, Thành ph Hà Ni”. Kính mong

Anh (Chị) vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây. Các thông tin trong bảng hỏi chỉ

sử dụng vào việc nghiên cứu đề tài, không sử dụng vào các mục đích khác. Cách trả lời: điền dấu (X) vào ô … tương ứng với các câu hỏi có phương án phù hợp với ý kiến của Anh (Chị), điền câu trả lời vào (…) đối với những câu trả lời chưa có đáp án sẵn có.

Xin chân thành cảm ơn sựđỡ của Anh (Chị)!

I. Thông tin chung

- Địa phương điều tra: Thôn………., Xã……… - Họ và tên……….Tuổi….. (Nam, Nữ) - Trình độ văn hóa………..

II.Các thông tin cụ thể

1. Anh (chị) có muốn học nghề tại trung tâm Dạy nghề của huyện và các cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện hay không?

… Có … Không

2. Lý do nào giúp anh (chị) đăng kí tham gia học nghề trên địa bàn huyện?

… Do được tư vấn trước khi học nghề.

… Do tìm hiểu qua các phương tiện thông tin. … Xuất phát từ nhu cầu bản thân.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 129 

… Do bạn bè giới thiệu. … Lý do khác

3. Theo anh (chị), công tác tuyên truyền đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa phương của các anh chị hiện nay như thế nào?

- Hình thức tuyên truyền

… Rất đa dạng … Đa dạng … Chưa đa dạng - Nội dung tuyên truyền

… Rất đa dạng … Đa dạng … Chưa đa dạng - Mức độ thường xuyên

… Rất thường xuyên … Thường xuyên … Không thường xuyên

4. Vì sao anh (chị) không muốn học nghề tại các cơ sở đào tạo nghề tại địa phương?

… Học nghề xong không được giới thiệu việc làm, không thể tìm

được việc làm với thu nhập ổn định.

… Muốn học Đại học hoặc ít nhất là học nghề tại các trường Cao

đẳng dạy nghề.

… Chi phí để học nghề quá lớn, điều kiện kinh tế của bản thân và gia đình không thểđáp ứng được.

… Cơ sở vật chất tại các cơ sởđào tạo nghề thiếu thốn, cũ kĩ.

… Các trang thiết bị phục vụ cho việc học nghề thiếu, lạc hậu, không theo kịp tiến bộ kỹ thuật hiện nay.

… Đội ngũ quản lý thiếu chuyên môn, nghiệp vụ, không năng động, nhiệt tình, đội ngũ giáo viên thiếu chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế.

… Chương trình đào tạo không đổi mới, không theo sát thực tế, yêu cầu công việc.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 130 

5. Khi tham gia vào các khóa đào tạo nghề tại địa phương, anh (chị) đánh giá như thế nào về hình thức và nội dung đào tạo cho lao động lao động như thế nào?

… Đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động … Chưa phù hợp cần bổ xung thêm

… Phù hợp với nhu cầu học nghề và xu thế phát triển

6. Nếu như các cơ sở dạy nghề tại địa phương có thể đáp ứng tốt các yêu cầu về chất lượng thì anh (chị) sẽ lựa chọn nghề nào để theo học?

… Nghề sản xuất nông nghiệp … Nghề cơ khí

… Nghề may công nghiệp … Nghề thương mại – dịch vụ

… Nghề truyền thống

… Ngành nghề khác:

7. Trong những đề xuất sau đây, anh chị đồng ý với những đề xuất nào để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn?

… Đào tạo gắn với việc làm

… Mở rộng hình thức, chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo … Không có ý kiến

Những đề xuất khác:………

8. Mong muốn của anh (chị) khi tham gia vào các khóa đào tạo nghề này là gì?

……… ……… ……… …/.

Một phần của tài liệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 135 - 141)