Lượng vật chất khô ăn vào của bò thí nghiệ m

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của dầu đậu nành trên tăng trưởng bò thịt có bổ sung thức ăn hỗn hợp thấp (Trang 34 - 37)

Bảng 4.1 Lượng vật chất khô ăn vào của bò thí nghiệm (kg/con/ngày)

Giai đoạn Lượng ăn vào Nghiệm thức SEM P ĐC 60D 120D GĐ 1 Cỏ + rơm 3,70 3,26 3,53 --- --- TAHH 0,72 0,70 0,73 --- --- Tổng VCK 4,42 3,96 4,26 0,180 0,271 GĐ 2 Cỏ + rơm 3,55 4,03 3,79 --- --- TAHH 0,80 0,78 0,81 --- --- Tổng VCK 4,35 4,81 4,60 0,221 0,386 GĐ 3 Cỏ + rơm 3,60 3,85 3,98 --- --- TAHH 0,87 0,89 0,91 --- --- Tổng VCK 4,47 4,74 4,89 0,347 0,703 TB Cỏ + rơm 3,61 3,72 3,76 --- --- TAHH 0,80 0,79 0,82 --- --- Tổng VCK 4,41 4,51 4,58 0,186 0,813 TB: trung bình TAHH: thức ăn hỗn hợp Nghiệm thức: Giai đoạn: ĐC: đối chứng GĐ 1: từ 1-30 ngày 60D: 60g dầu/kg VCK GĐ 2: từ 31-60 ngày 120D: 120g dầu/kg VCK GĐ 3: từ 61-90 ngày

Hình 4.1 Lượng vật chất khô ăn vào qua các giai đoạn

Theo Nguyễn Xuân Bả (2010), lượng ăn vào của gia súc là chỉ tiêu rất quan trọng trong đánh giá chất lượng khẩu phần và liên quan chặt chẽ với sức sản xuất và hiệu quả chăn nuôi. Từ kết quả của Bảng 4.1 cho thấy lượng vật chất khô ăn vào của cả 3 nghiệm thức và 3 giai đoạn khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tổng lượng VCK ăn vào dao động từ 4,41 đến 4,58 kg VCK/con/ngày. Lượng vật chất khô ăn vào ở nghiệm thức đối chứng có cao hơn so với cả hai nghiệm thức bổ sung dầu trong giai đoạn 1 (từ 1-30 ngày) do ở giai đoạn đầu thí nghiệm bò chưa thật sự làm quen với việc bổ

sung dầu trong khẩu phần nên làm giảm lượng vật chất khô ăn vào hoặc khi tăng lượng thức ăn tinh ăn vào đã làm giảm lượng thức ăn thô thu nhận là vì hiện tượng thay thế thức ăn thô bằng thức ăn tinh. Tuy nhiên, lượng vật chất khô ăn vào ở cả hai nghiệm thức luôn cao hơn nghiệm thức đối chứng trong cả

giai đoạn 2 và giai đoạn 3.

Ở giai đoạn 2, tổng vật chất khô ăn vào ở nghiệm thức 60D (4,81 kgVCK/con/ngày; 2,96 kgVCK/100kg khối lượng cơ thể) và ở nghiệm thức 120D (4,60 kgVCK/con/ngày; 2,79 kgVCK/100kg khối lượng cơ thể) cao hơn so với nghiệm thức đối chứng ĐC (4,35 kgVCK/con/ngày; 2,66

Hình 4.2 Lượng vật chất khô ăn vào trung bình của từng nghiệm thức

Lượng vật chất khô ăn vào ở 2 nghiệm thức ăn dầu vào giai đoạn 1 thấp hơn giai đoạn 2 và giai đoạn 3 nguyên nhân là do bò sau khi ăn thêm dầu thì lượng thức ăn bò ăn vào giảm. Khi bò được cung cấp một lượng lớn năng lượng thì bò sẽđiều chỉnh bằng cách giảm lượng ăn vào (Võ Văn Sơn và ctv, 1999). Tuy nhiên, hàm lượng vật chất khô ăn vào ở 2 nghiệm thức bổ sung dầu vẫn cao hơn so với nghiệm thức không ăn dầu nguyên nhân do việc cho bò ăn dầu sẽ làm tăng lượng vật chất khô và protein thô của khẩu phần nghèo năng lượng thấp protein (Nguyễn Thiết, 2005).

Khả năng ăn vào của gia súc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: dung tích dạ

dày, khả năng tiêu hóa của dạ dày, thể tích thức ăn, thành phần ăn vào và kỹ

4.2 Sự thay đổi về trọng lượng của bò thí nghiệm qua các giai đoạn Bảng 4.2 Ảnh hưởng của dầu nành ở các mức độ khác nhau đến tăng trọng của

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của dầu đậu nành trên tăng trưởng bò thịt có bổ sung thức ăn hỗn hợp thấp (Trang 34 - 37)