So sánh tác động của các loại thuốc trừ sâu đối với thành trùng

Một phần của tài liệu thành phần côn trùng, nhện trên ruộng lúa tại một số địa bàn tỉnh an giang và khảo sát tính độc của 4 loại thuốc trừ sâu đối với bọ xít mù xanh cyrtorhinus lividipennis reuter (hemiptera: miridae) (Trang 83)

ấu trùng bọ xít mù xanh.

Hầu nhƣ không có sự khác biệt về tác động của các loại thuốc đối với thành trùng và ấu trùng. Ngoại trừ Voliam targo ở 36 giờ sau khi sử lý thuốc, tác động khá thấp đến thành trùng, đạt hiệu quả cao hơn đối với ấu trùng. Vào 36 giờ sau khi sử lý thuốc, cả 2 loại thuốc Proclaim và Virtako đều có tác động rất cao và không có sự khác biệt giữa ấu trùng và thành trùng. Tƣơng tự, tác động của thuốc Abatimec cũng không khác biệt giữa thành trùng và ấu trùng. Sự khác biệt về tác động của thuốc chỉ đƣợc ghi nhận ở Voliam targo, thuốc này tỏ ra kém độc.

Nhìn chung: kết quả khảo sát ghi nhận tác động của các loại thuốc tăng nhanh theo thời gian, với Proclaim 1.9EC và Virtako 40WG tác động mạnh rất sớm, ở 24 giờ và 36 giờ sau khi xử lý. Thuốc Abatimec 3.6EC và Voliam targo 063EC có tác động thấp hơn. Đặc biệt, thuốc Voliam targo ở giai đoạn thành trùng. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 12g 24g 36g 48g 60g 72g T ỉ l chết ( % )

Thời gian (giờ)

Abatimec 3.6EC Proclaim 1.9EC Virtako 40WG Voliam targo 063SC

68

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

Hầu hết các hộ nông dân điều tra đều có kỹ thuật canh tác lúa tốt, trồng các giống lúa có chất lƣợng cao OM6976 , OM4900, Jasmine 85 đều đƣợc nông dân lựa chọn, sử dụng. Nông dân rất nhạy bén với các loại thuốc bảo vệ thực vật mới. Bên cạnh đó, nông dân tại các vùng điều tra còn sạ lúa với mật độ rất cao (261–401 bụi/m2) và sử dụng phân đạm với liều lƣợng cao.

Trong 13 loài côn trùng gây hại thuộc 5 bộ côn trùng trên các ruộng lúa điều tra, bộ cánh đều hiện diện phong phú nhất với 5 loài rầy bao gồm rầy nâu, rầy lƣng trắng, rầy xanh đuôi đen, rầy zigzag và rầy mềm. Trong vụ Đông Xuân, rầy nâu và sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Bradley chiếm ƣu thế. Vụ Hè Thu rầy zigzag lại là loài hiện diện phổ biến nhất.

Thành phần thiên địch trên các ruộng điều tra với 27 loài côn trùng thiên địch và 4 loài nhện thiên địch thuộc 7 bộ (Coleoptera, Hemiptera, Diptera, Strepsiptera, Hymenoptera, Dermaptera, Odonata) và bộ nhện (Araneae). Bộ cánh màng (Hymenoptera) có số lƣợng loài da dạng nhất với 19 loài (61,69% trong tổng số 31 loài thiên địch). Coleoptera và Hemiptera đều có 2 loài (6,45% mỗi bộ), các bộ còn lại mỗi bộ 3,23%. Thành phần loài Bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter là loài hiện diện phổ biến, và chiếm ƣu thế nhất trong các loài trong cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu.

Kết quả khảo sát tính mẫn cảm với 4 loại thuốc trừ sâu: Abatimec 3.6EC, Proclaim 1.9EC, Virtako 40WG, Voliam targo 063SC, với loài bọ xít mù xanh trong điều kiện phòng thí nghiệm ghi nhận ấu trùng có sức chống chịu tƣơng đối kém hơn so với thành trùng. Thuốc Proclaim 1.9EC và Virtako 40WG, có tác động mạnh, Abamectin 3.6EC và Voliam targo 063SC chỉ có tác động nhẹ hơn đến BXMX. Khả năng chống chịu của loài bọ xít mù xanh với 4 loại thuốc ở nồng độ khuyến cáo giảm dần từ Proclaim 1.9EC, Virtako 40WG, Abatimec 3.6EC và Voliam targo 063SC.

2. Đề nghị

Tiếp tục khảo sát tính độc của các loại thuốc trừ sâu này trong điều kiện ngoài đồng và tính độc của chúng trên các loài thiên địch khác.

Khảo sát tính độc của các loại thuốc trừ sâu khác đối với bọ xít mù xanh và các loài thiên địch khác.

69

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

Bùi Tấn Việt, 1982. “Một số nhận xét về tình hình ký sinh nhộng sâu cuốn lá nhỏ hại lúa”. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp, 7:306-307.

Chiến, H. V., L. P. Lân, N. V. Huỳnh và N. H. Lam, 2010. Hiệu quả của mô hình “Cộng đồng quản lý rầy nâu, Nilaparvata lugens (Stal), hại lúa bằng cách trồng hoa trên bờ ruộng để thu hút thiên địch”. Kỷ yếu hội nghị khoa học “Phát triển Nông nghiệp Bền vững Thích ứng với Biến đổi Khí hậu”, Đại học Cần Thơ, 26.11. 2010, Nxb. Nông nghiệp tp Hồ Chí Minh, tr. 552-566.

Hai, T. V. 2009. Ứng dụng chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae trong phòng trừ rầy nâu hại lúa tại Sóc Trăng. Thông tin khoa học và công nghệ, Sở Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng, tr. 33-38.

Huân, N. H., H. V Chiến, L. H. Hải, N. H. An và N. V. Huỳnh, 2010. Ứng dụng công nghệ sinh thái trong mô hình “Ba giảm -Ba tăng” tại Tiền Giang, “Một phải -Năm giảm” tại An Giang: Cơ sở vững chắc của VietGAP cho Sản xuất Lúa gạo ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Kỹ yếu Diễn đàn Khuyến nông, chuyên đề Sản xuất Lúa theo GAP, Tiền

Giang, 10.9.2010, Nxb. Nông nghiệp tp Hồ Chí Minh, tr. 169-174. Lã Phạm Lân, Nguyễn Quý Hùng, Nguyễn Phi Diệu Huyền, Mai Nguyễn Lan

Phƣơng và Lê Đình Quý, 1995. Hệ thiên địch sâu hại trong ruộng lúa và biện pháp phòng trừ tổng hợp. Đề tài cấp nhà nƣớc, mã số KN 01-09: Nghiên cứu sâu bệnh đặc thù cho các tỉnh phía Nam.

Lê Thị Sen, 1999. Bài giảng Côn trùng nông nghiệp. Phần: Sâu hại trên cây trồng chính ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Trƣờng Đại Học Cần Thơ, Tr. 38-47.

Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài, 2010. Dinh dưỡng cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 204 trang.

Nguyễn Danh Vành, 2008. Hỏi đáp về phòng trừ dịch hại cây trồng, Cây lúa- Quyển 1, Nhà xuất bản tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 144 trang. Nguyễn Đức Khiêm, 2005. Giáo trình Côn trùng nông nghiệp. Trƣờng Đại

học Nông Nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Hữu Phƣơng, 2011. Nghiên cứu sự đa dạng của côn trùng và nhện thiên địch trên hai mô hình canh tác lúa độc canh và luân canh tại Châu Phú, An Giang. Trƣờng Đại học An Giang, 64tr.

70

Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình Cây Lúa. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thành Hối, 2011. Giáo trình cây lúa. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thị Me (2002), “Kết quả xác định tính kháng thuốc của rầy nâu hại

lúa ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Bảo vệ thực vật 2000-2002, Viện Bảo vệ thực vật, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng và nhện hại cây ăn trái Đồng Bằng Sông Cửu Long và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2002. Dịch hại trên cam, quýt, chanh, bưởi (Ruteceae)

& IPM. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

Nguyễn Thị Thu Cúc, 2009. Côn trùng nông nghiệp, Phần A: Côn trùng đại cương. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Đỉnh, Đỗ Tấn Dũng, Hà Quang Hùng, Phạm Văn Lầm, Phạm Bình Quyền, Ngô Thị Xuyên, 2004. Giáo trình Biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật. Trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 178 tr.

Nguyễn Văn Hành, 1988. Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guene hại lúa ở một số tỉnh miền Bắc và biện pháp phòng trừ. Tóm tắt luận án phó tiến sĩ khoa nông nghiệp.

Nguyễn Văn Hòa và ctv., 2006. Giống và thời vụ sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 98 trang.

Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2011. Côn trùng gây hại cây trồng. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 286 trang.

Phạm Bình Quyền. 2002. Ảnh hƣởng của thuốc bảo vệ thực vật đến các loài thiên địch trong các hệ sinh thái nông nghiệp ở Việt Nam và các giải pháp hạn chế. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về kha học và công nghệ bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 172 – 180.

Phạm Văn Kim và Lê Thị Sen, 1993. Sâu bệnh hại lúa quan trọng tại các tỉnh Đồng Sông Cửu Long. Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Tháp.

Phạm Văn Lầm, 2002. Tài nguyên thiên địch của sâu hại: nghiên cứu và ứng dụng-Quyển 1. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, 141 trang.

Phạm Văn Lầm, 2003. Nghiên cứu biện pháp sinh học trừ sâu hại lúa. Sách: “Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20”. Tập III, nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, trang 321-375.

71

Phạm Văn Lầm. 2000. Danh mục các loài sâu hại lúa và thiên địch của chúng ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Shepard, B. M., P. A. T. Bariron and J. A. Litsinger, 1989. Các côn trùng nhện và nguồn bệnh có ích. Viện nghiên cứu lúa quốc tế. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 136 tr.

Trần Văn Hai, 2002. Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật. Tủ sách Đại Học Cần Thơ.

Tài liệu tiếng Anh

Bangdong, J. P. and J. A. Litsinger (1986), Egg predators of rice leaffolder and their susceptibility to insecticides, IRRI, Vol. 11 (3): 21.

Barrion, A. T. and J. A. Litsinger (1994), Taxonomy of rice insect pest and their arthropod parasites and predators. In “Biology and management of rice insects” edited by E.A. Heinrichs. IRRI. 791 pp.

Chau et al., 2003, “Impacts of nutrition management on insect pests and diseases of rice”. Omonrice , 11: 93-102.

Dale, D., 1994. “Insect Pests of rice pant, their biology and e cology”, In: Biology and Management of Rice Insect, Wiley Eastern Ltd., New York: 363 – 485.

De Kraker, J., R. Rabbinge, A. Van Huis, J. C. Van Lenteren, K. L. Heong., 2000. Impact of nitrogenous – fertilization on the population dynamics and natural control of rice leaffolders (Lep. : Pyralidae). Int, J, Pest Manage, 46(3): 225 – 235.

Dresneux, N., A. Decourtye and J-M. Delpuech (2007), “The Sublethal Effects of Pesticides on Beneficial Arthropods.” Annual Review of Entomology 52:81-106.

Heong, K. L. 2002. Decision making. The Workshop on Integrated Nutrient and Pests Management in rice ecosystems, IRRI, Los Banos, philippines. Joshi, R. C., B. M. Shepard, P. E. Kenmore and R. Lydia. 1992. Insecticide – induced resurgence of brown planthopper on IR62. International Rice research Newsletter, 17: 9 – 10.

Kalshoven, L. G. E., 1981. Pest of crop in Indonesia.

Kugoro H. and angoon Lewvanich, 1993. Lepidopterous Pest of Tropical Fruit Trees in Thailand, 131 p.

72

Lou, Y. G and J. A. Cheng, 2001. Role of rice volatiles in the foraging behaviour of Cyrtorhinus lividipennis Reuter. Isuseds science Volume, 8 (3): 240-250.

Lu, Z.X., K. L. Heong, X. P. Yu, C. Hu. 2004. Effects of plant Nitrogen on ecoligical fitness of the brown plant hopper, Nilapavata lugens Stal, In Rice. J. Asia-Pacific Entomol, 2004,7(1): 97 – 104.

Ooi, P. A. C. (1982), Attempts at forecasting rice planthopper populations in Malaysia, Entomo., 27: 89 – 98.

Pathak, M. D., and Z. R. Khan, 1994. Insect pest of rice. IRRI, Philippines, 89p.

Pisuth, Ek-Amnuay, 2002. Beetles of Thailand, 407 p. Pisuth, Ek-Amnuay, 2006. Butterflies of Thailand, 865 p.

Ressig W. H., E. A. Heinrichs, J. A. Litsinger, K. Moondy, L. Fiedler, J. cM. Mew and A. T. Barrion, 1986. Illustrated guide to integrated pest manamgement in rice in Tropical Asis, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, 441 p.

Reyes, T.M. and B.P.Gabriel, 1975. The life history and consumption habits of Cyrtorhinus lividipennis Reuter (Hemiptera: Miradae). Philip. Ent. 3 (2) p 79-88.

Settle, W. H., H. Ariawan and Tri Astuti, 1996. Managing tropical rice pests through conservation of generalist natural enemies and alternate prey.

Ecology, 77, 1975 – 1988.

Shepard, B. M., P. A. C. Ooi, 1991. Techniques for evaluating predator and parasitoid in rice. In Rice Insect: Management strategies (Ed. By Heinrichs, Miller) Springer Verlag, New york: 197-204.

Website http://www.knowledgebank.irri.org/ericeproduction/Importance_of_Rice.htm (15/08/3013) http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Giai-phap-giup-nguoi-trong-lua-thoat- ngheo/20135/168237.vgp (15/08/2013). http://www.agpps.com.vn/angiang/tintuc.php?idTin=197 (25/08/2013). http://www.dongxanhvn.com/chitietsanpham.php?idcate=3&id=25&titlename =ABATIMEC (25/08/2013)

73

http://www.vfc.com.vn/vfc/vi/san-pham-a-dich-vu/nong-duoc/san-pham- nong-duoc/product.html?id=241 (10/05/2014)

74

PHỤ CHƢƠNG

PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG DÂN

1. Ruộng điều tra: ...

2. Địa điểm:………

3. Diện tích:………. Tên nông dân: 4. Năm sinh:………..Kinh nghiệm trồng lúa:………năm. 5. Ngƣời phỏng vấn:……….

6. Ngày điều tra:………... Ngày thu năng suất:…………

7. Vụ điều tra:……… Thời gian nghỉ giữa 2 vụ:……

8. Nƣớc tƣới:………

9. Mô hình canh tác: 1. Độc canh; 2. Luân canh , cây trồng luân canh…………

10.Mùa vụ trƣớc ruộng canh tác đối tƣợng nào:………

11.Giống lúa:……… Thời gian sinh trƣởng:………

Tại sao nông dân chọn giống này: 12.Phƣơng pháp trồng: 1. Cấy; 2. Sạ 13.Mật độ trồng:……….

14.Phân bón (kg/ha):………

N/P/K (Kg/ha) Tên phân bón Ngày sử dụng N1………. N1……… N1………. P1……….. P1……… P1……….. K1……….. K1……… K1……….. N2……….. N2……… N2……….. P2……….. P2……… P2……….. K2……….. K2……… K2……….. N3……….. N3……… N3……….. P3……….. P3……… P3……….. K3……….. K3……… K3……….. N4……….. N4……… N4……….. P4……….. P4……… P4……….. K4……….. K4……… K4……….. N5……….. N5……… N5……….. P5……….. P5……… P5……….. K5……….. K5……… K5……….. N6……….. N6……… N6……….. P6……….. P6……… P6……….. K6……….. K6……… K6……….. 15.Thuốc bảo vệ thực vật

75

 Trên ruộng nông dân có sâu bênh hại gì không:

 Các loài côn trùng/ bệnh phổ biến trên ruộng của nông dân:

STT Côn Trùng Bệnh 1 2 3 4 5

- Theo nông dân trong các loài côn trùng/bệnh kể trên thì loài côn trùng/bệnh nào là quan trọng nhất:……… -Biện pháp phòng trừ dịch hại:

c:……… - Phƣơng pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật :

Thuốc hóa học sử dụng:

Tên thuốc Liều lƣợng sử dụng Ngày sử dụng

1……… 1…………. 1…………. 2. ……… 2. ……… 2. ………… 3. ……… 3. ……… 3. ………… 4. . ……… 4.………… 4. ………… 5. . ……… 5. ……… 5. ………… 6. . ……… 6. ……… 6. ………… 7. . ……… 7. ……… 7. ………… 8. . ……… 8. ……… 8. ………… 9. . ……… 9. ……… 9. …………

Năng suất ghi nhận:………..

Phụ lục thành phần côn trùng

Thành phần côn trùng thiên địch vụ Đông Xuân

Côn trùng thiên địch giai đoạn 40-45 ngày bằng phƣơng pháp đập

Dap_L1 R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 TB

Nhện 6,4 4,9 4,2 4,3 4,3 6,4 8,2 6,6 5,66

76 Bọ xít 7,3 12,2 6 8,1 3,3 36,1 28 5,4 13,3 Kiến ba khoang 0,1 0,1 0 0 0 0,3 0,2 0 0,09 Bọ Rùa 0 0,1 0 0 0 0 0 0 0,01 Bộ cánh cuốn 0 0,1 0 0 0 0 0 0 0,01 Bọ Xít Nƣớc 0 0 0,2 0,3 0 0 0,7 1 0,28 Chuồn Chuồn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bọ đuôi kìm 0 0,08 0 0,08 0 0 0 0 0,02

Côn trùng thiên địch giai đoạn trổ chín bằng phƣơng pháp đập

Dap_L2 R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 TB Nhện 36,2 26,7 15,7 16,4 3,7 34,4 23,5 5,5 20,26 Ong KS 0,2 0,2 1,2 1,2 0,4 4,2 0,3 1,4 1,14 Bọ xít 66,7 14,4 98,6 99,3 38,8 32,9 5,5 8 45,53 Kiến ba khoang 1,4 2,8 0,1 0,8 0,2 0,5 0,3 0,3 0,8 Bọ Rùa 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bộ cánh cuốn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bọ Xít Nƣớc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Chuồn Chuồn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bọ đuôi kìm 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Côn trùng thiên địch giai đoạn 40-45 ngày bằng phƣơng pháp vợt.

VOT_L1 R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 TB Nhện 2,4 11,2 17,8 20 8,6 25,8 22,2 7,6 14,45 Ong KS 11,2 9 13 28 15,6 18,6 14 2,8 14,025 Bọ xít 27 9,2 23,4 8,6 4,2 24,4 4,8 1,8 12,925 Kiến ba khoang 0,6 0 0 0,2 0 0,8 0 0 0,2 Bọ Rùa 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bộ cánh cuốn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bọ Xít Nƣớc 0 0,4 0 0 0 0 0 0 0,05 Chuồn Chuồn 0,6 1,2 4,8 0,4 0 0,2 0,6 0,2 1 Bọ đuôi kìm 0 0 0 0 0 0 0 0 0

77 VOT_L2 R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 TB Nhện 3 0,4 1,8 3,6 1,6 3 7 2,4 4,03 Ong KS 2,2 1,8 2,8 4,4 1,4 24,4 1 3,6 11,15 Bọ xít 59,6 2,8 16,2 36,6 19,4 1 0,4 0,8 8,58 Kiến ba khoang 0,2 0 0 0 0 0 0,2 0 0,03 Bọ Rùa 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bộ cánh cuốn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bọ Xít Nƣớc 0 0 0 0 0 0 0 0 0,01 Chuồn Chuồn 0,2 0 0 0 0 0 0 0 0,03 Bọ đuôi kìm 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Thành phần côn trùng thiên địch vụ Hè Thu

Giai đoạn 40-45 ngày.

Dap_L1 R9 R10 TB VOT_L1 R9 R10 TB

Nhện 12,8 10,4 11,6 Nhện 27,2 15,2 21,2

Ong KS 2,4 2,7 2,55 Ong KS 10,4 13,8 12,1

Bọ xít 9,3 10,5 9,9 Bọ xít 3,8 3,8 3,8

Kiến ba khoang 0,3 0,4 0,35 Kiến 0 0 0

Bọ Rùa 0 0 0 Bọ Rùa 0 0 0

Bộ cánh cuốn 0 0 0 Bộ cánh cuốn 0 0 0

Bọ Xít Nƣớc 0 0 0 Bọ Xít Nƣớc 0 0 0

Chuồn Chuồn 0 0 0 Chuồn Chuồn 0 0 0

Bọ đuôi kìm 0,01 0,01 0,01 Bọ đuôi kìm 0 0 0 Giai đoạn trổ chín. Dap_L2 R9 R10 TB VOT_L2 R9 R10 TB Nhện 11,4 9,9 10,65 Nhện 1,2 3,6 2,4 Ong KS 0,2 0,5 0,35 Ong KS 3 7 5 Bọ xít 14,6 11,1 12,85 Bọ xít 0,4 4 2,2 Kiến ba khoang 0,2 0,5 0,35 Kiến 0 0 0 Bọ Rùa 0 0 0 Bọ Rùa 0,2 0 0,1 Bộ cánh cuốn 0 0 0 Bộ cánh cuốn 0 0 0

Một phần của tài liệu thành phần côn trùng, nhện trên ruộng lúa tại một số địa bàn tỉnh an giang và khảo sát tính độc của 4 loại thuốc trừ sâu đối với bọ xít mù xanh cyrtorhinus lividipennis reuter (hemiptera: miridae) (Trang 83)