KHẢO SÁT THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH TRÊN RUỘNG LÚA

Một phần của tài liệu thành phần côn trùng, nhện trên ruộng lúa tại một số địa bàn tỉnh an giang và khảo sát tính độc của 4 loại thuốc trừ sâu đối với bọ xít mù xanh cyrtorhinus lividipennis reuter (hemiptera: miridae) (Trang 64)

3.3.1 Thành phần nhóm thiên địch trên ruộng lúa

Kết quả điều tra tại 3 huyện Thoại Sơn, Chợ Mới, Phú Tân của tỉnh An Giang, trong vụ Đông Xuân (2012-2013) và vụ Hè Thu (2013), vào giai đoạn cây lúa 40-45 NSKS và 70-75 NSKS, ghi nhận có tổng số 27 loài côn trùng thiên địch và 4 loài nhện thiên địch hiện diện trên trên ruộng lúa thuộc 7 bộ côn trùng (Coleoptera, Hemiptera, Diptera, Strepsiptera, Hymenoptera, Dermaptera, Odonata) và 1 bộ nhện (Araneae), trong đó bộ cánh màng (Hymenoptera) có số lƣợng loài đa dạng nhất (19 loài) (chiếm tỉ lệ 61,69% trong tổng số 31 loài thiên địch) (Bảng 3.12).

Bảng 3.12: Thành phần thiên địch trên địa bàn tại các ruộng lúa điều tra ở các huyện Chợ Mới, Phú Tân và Thoại Sơn, tỉnh An Giang trong vụ Đông Xuân(2012-2013) và Hè Thu (2013).

Họ Loài thiên địch Tên thông thƣờng ĐX HT

Coleoptera Coccinelldae Micrapis crocea

(Mul sant) Bọ rùa đỏ * *

Staphylinidae Paederus fuscipes Curti Kiến ba khoang đuôi

nhọn * *

Hemiptera Mesoveliidae Mesovelia visttigera

(Horvath) Bọ xít nƣớc * *

Miridae Cyrtorhinus lividipennis

Reuter Bọ xít mù xanh * *

Dermaptera Carcinophoridae Euborellia sp. Bọ đuôi kìm * * Odonata Coenagrionidae Agriocnemis femina

femina (Brauer)

Chuồn chuồn kim

xanh lam * -

Diptera Tachinidae Argyrophylax sp. Ruồi ký sinh * - Strepsiptera Elenchidae Elenchus yasumatsui

Kifune and Hirashima Kí sinh cánh xoắn * -

Hymenoptera Braconidae Bracon sp. Ong kén nhỏ * *

Apanteles cypris Nixon Ong kén trắng * *

Apanteles angustibasis Gahan Ong đen kén trắng tập thể * * CĐD (Braconid 1) * * CĐD (Braconid 2) * * CĐD (Braconid 3) * *

49

Apanteles sp. Ong kén trắng * *

Elasmidae Elasmus sp. Ong ký sinh * -

Eulophidae Tetrastichus sp. Ong xanh * *

Encyrtidae Copidosomopsis

nacoleiae (Eady)

Ong đa phôi ký sinh

sâu cuốn lá * *

Stnomesius japonicum

Ashmead Ong ký sinh - * (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CĐD (Encyrtid 1) * *

CĐD (Encyrtid 2) * *

Trichogrammatidae Anagrus sp. Ong ký sinh trứng

rầy * *

Ichneumonidae Temelucha philippinensis (Ashmaed)

Ong cự ký sinh sâu

cuốn lá * -

Xanthopimpla

flavolineata Cameron

Ong vàng ký sinh

sâu đục thân * -

Scelionidae Telenomus sp. Ong đen * *

Myramidea Haplogonatopus apicalis

Perkins Ong kiến ký sinh rầy * -

Gonatocerus sp. Ong ký sinh trứng

rầy * -

Araneae Tetragnathidae Tetragnatha maxillosa

Thonell Nhện chân dài * *

Araneidae Araneus inustus (L.

Koch) Nhện lƣới * *

Linyphiidae Atipena formasana (Oi) Nhện lùn * * Oxyopidae Oxyopes javanus Thorell Nhện linh miêu * *

(*): Có sự hiện diện; (-): không có sự hiện diện; ĐX: vụ Đông Xuân; HT: vụ Hè Thu.

Theo Phạm Văn Lầm (2002) bộ Hymenoptera có số loài thiên địch hiện diện nhiều nhất trên ruộng lúa. Kế đến là bộ Araneae với 4 loài, chiếm tỉ lệ 12,90%. Coleoptera và Hemiptera đều có 2 loài, mỗi bộ chiếm 6,45% (Hình 3.11). Các bộ còn lại mỗi bộ chiếm 3,23% và chỉ có thấy hiện diện 1 loài duy nhất trong mỗi bộ. Theo Phạm Bình Quyền (2002) thành phần thiên địch trong hệ sinh thái ruộng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long khá phong phú gồm 29 loài ký sinh, 186 loài côn trùng và nhện thiên địch đã đƣợc thu thập.

50

Hình 3.11: Tỉ lệ (%) loài côn trùng và nhện thiên địch

Nhìn chung, thành phần của các loài thiên địch trên các ruộng lúa khảo sát có khác biệt. Địa bàn khảo sát có sự phong phú loài nhất là các ruộng ở huyện Chợ Mới-An Giang với 25 loài thiên địch (21 loài côn trùng và 4 loài nhện) thuộc 19 họ, của 7 bộ (15 họ, 7 bộ côn trùng và 4 họ thuộc bộ Araneae). Thành phần côn trùng thiên địch trong vụ Đông Xuân rất phong phú với 30 loài côn trùng và nhện đã đƣợc phát hiện với 6 loài côn trùng ăn mồi, 20 loài côn trùng ký sinh và 4 loài nhện.

Thành phần côn trùng thiên địch trong vụ Hè Thu ghi nhận khá ít so với vụ Đông Xuân với 4 loài côn trùng ăn mồi, 15 loài côn trùng ký sinh và 4 loài nhện.

3.3.2 Thành phần côn trùng thiên địch bắt mồi

6.45% 6.45% 3.23% 3.23% 61.29% 3.23% 3.23% 12.90% Coleoptera Hemiptera Diptera Strepsiptera Hymenoptera Dermaptera Odonata Araneae

51 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.13: Thành phần và mật số các loài côn trùng thiên địch bắt mồi vụ Đông Xuân và Hè Thu Bộ Họ Loài thiên địch Tên thông thƣờng Ký chủ

Đông Xuân Hè Thu

TB* TB** TB TB* TB** TB

Coleoptera Coccinelldae Micrapis crocea

(Mul sant) Bọ rùa đỏ Sâu cuốn lá, rầy thân, rầy lá 0,01 - 0,01 - 0,1 0,05

Staphylinidae Paederus fuscipes Curti

Kiến ba khoang

đuôi nhọn Sâu cuốn lá, rầy thân, rầy lá 0,29 0,83 0,56 0,35 0,35 0,35 Hemiptera Mesoveliidae Mesovelia visttigera

(Horvath) Bọ xít nƣớc Rầy nâu 0,33 0,01 0,17 - - -

Miridae Cyrtorhinus

lividipennis Reuter Bọ xít mù xanh

Rầy nâu, rầy xanh, rầy lƣng

trắng

26,23 54,11 40,17 13,7 15,05 14,38

Dermaptera Carcinophoridae Euborellia sp, Bọ đuôi kìm Sâu cuốn lá, các loài rầy 0,02 0 0,01 0,01 0,01 0,01

Odonata Coenagrionidae Agriocnemis femina

femina (Brauer)

Chuồn chuồn kim xanh lam

Các loài rầy,

sâu hại 1 0,03 0,50 - - -

Tổng cộng 27,88 54,98 41,42 14,06 15,51 14,79

TB*: Tổng mật số trung bình giai đoạn 40 – 45 ngày bằng phương pháp khay đập và vợt trên 1 điểm. TB**: Tổng mật số trung bình giai đoạn trổ chín bằng phương pháp khay đập và vợt trên 1 điểm.

52

3.3.2.1 Thành phần côn trùng ăn mồi vụ Đông Xuân (2012-1013)

Nhìn chung vào vụ Đông Xuân (Bảng 3.13) có số lƣợng loài côn trùng ăn mồi khá phong phú 6 loài, thuộc 6 họ của 4 bộ. Trong đó, loài bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuterchiếm số lƣợng nhiều nhất (96,98% tổng số) cả trong 2 giai đoạn khảo sát 45 NSKS và lúa trổ. Các loài còn lại đều hiện diện với mật số rất thấp.

Bảng 3.14: Thành phần và mật số các loài côn trùng thiên địch vụ Đông Xuân

Bộ Họ Loài thiên địch Tên thông

thƣờng Tổng TB*

Coleoptera Coccinelldae Micrapis crocea

(Mulsant) Bọ rùa đỏ 0,01 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Staphylinidae Paederus fuscipes Curti Kiến ba khoang

đuôi nhọn 0,56 Hemiptera Mesoveliidae Mesovelia visttigera

Horvath Bọ xít nƣớc 0,17

Miridae Cyrtorhinus lividipennis

Reuter Bọ xít mù xanh 40,17

Dermaptera Carcinophoridae Euborellia sp. Bọ đuôi kìm 0,01 Odonata Coenagrionidae Agriocnemis femina

femina (Brauer)

Chuồn chuồn

kim xanh lam 0,50

Tổng TB*: Tổng trung bình mật số côn trùng thiên địch thu bằng cách vợt và khay đập trên 1 điểm.

Bộ cánh nữa cứng (Hemiptera)

Bộ gồm 2 loài: bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter (họ Miridae) và loài bọ xít nƣớc Mesovelia visttigera Horvath (họ Mesoveliidae). Bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter là loài thiên địch rất quan trọng trên ruộng lúa (Hình 3.13). Theo Nguyễn Đức Khiêm (2005), loài này có thể ăn từ 15,8-20,5 trứng mỗi ngày và loài này cũng ăn cả rầy cám. Theo Nguyễn Văn Đỉnh và ctv. (2004) loài Cyrtorhinus lividipennis Reuter là loài hiện diện phổ biến trên ruộng lúa, trong phòng thí nghiệm sau 24 giờ thành trùng đực và cái ăn từ 10-20 trứng rầy nâu. Theo Ooi (1982), bọ xít mù xanh bắt mồi rất có hiệu quả loài này có khả năng hạn chế mật số của các loài rầy nâu, rầy lƣng trắng và rầy xanh đuôi đen. Có thể vào vụ Đông Xuân rầy nâu hiện diện với mật độ, cung cấp nguồn thức ăn dồi dào nên bọ xít có điều kiện phát triển.

Loài bọ xít nƣớc Mesovelia visttigera Horvath, hiện diện không phổ biến chỉ với mật độ 0.41%, có thể với phƣơng pháp thu mẫu (dùng khay đập và vợt) đã không thu đƣợc nhiều loài này. Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị

53

B A

Sen (2011), loài Mesovelia visttigera Horvath có thể khống chế mật số sâu hại từ 4-7 ấu trùng và thành trùng rầy nâu mỗi ngày.

Hình 3.12: Các giai đoạn phát triển của bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter

Bộ cánh cứng (Coleoptera)

Gồm bọ rùa đỏ Micrapis crocea (Mulsant) thuộc họ Coleoptera và loài kiến ba khoang đuôi nhọn Paederus fuscipes Curti thuộc họ Staphylinidae. Bọ rùa đỏ Micrapis crocea (Mulsant) là loài thiên địch rất có hiệu quả trong việc khống chế mật số sâu cuốn lá trên ruộng lúa, trong điều kiện lồng lƣới, sau 24 giờ, bọ rùa có thể tiêu diệt hơn 30% trứng sâu cuốn lá (Bandong and Litsinger, 1986).

Hình 3.13: Loài kiến ba khoang đuôi nhọn Paederus fuscipes Curti (A) và bọ rùa đỏ Micrapis crocea (Mulsant) (B).

54

Qua khảo sát trên 8 ruộng chỉ ghi nhận đƣợc 1 loài Euborellia sp. loài này cũng chỉ hiện diện rãi rác với mật số rất thấp (0,02%), trong vụ Đông Xuân. Đây là loài có sức ăn rất lớn đối với rầy nâu với từ 20-30 con rầy mỗi ngày (Shepard et al., 1989).

Bộ chuồn chuồn (Odonata)

Gồm 1 loài là chuồn chuồn kim xanh lam Agriocnemis femina femina

Brauer thuộc họ Coenagrionidae.

3.3.2.2 Thành phần côn trùng bắt mồi vụ Hè Thu (2013)

Bảng 3.15: Thành phần và mật số trung bình các loài côn trùng ăn mồi vụ Hè Thu (2013).

Bộ Họ Loài Tên thông

thƣờng

Mật số trung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bình

Coleoptera Coccinelldae Micrapis crocea

(Mulsant) Bọ rùa đỏ 0,1

Staphylinidae Paederus fuscipes Curti

Kiến ba khoang

đuôi nhọn 0,35

Hemiptera Miridae Cyrtorhinus

lividipennis Reuter Bọ xít mù xanh 14,38 Dermaptera Carcinophoridae Euborellia sp. Bọ đuôi kìm 0,01

Mật số trung bình côn trùng bẳng phương pháp đập khay và vợt trên 1 điểm.

Nhìn chung, thành phần và mật số của các loài côn trùng ăn mồi trên ruộng lúa (Bảng 3.15) vụ hè thu (2013) ít phong phú so với vụ Đông Xuân (2012-2013). Trong vụ Hè Thu chỉ ghi nhận có 4 loài, thuộc 4 họ (Coccinelldae, Staphylinidae, Miridae, Carcinophoridae), 3 bộ (Coleoptera, Hemiptera, Dermaptera). Trong đó, bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis

Reuter vẫn chiếm ƣu thế nhƣ trong vụ Đông Xuân mặt dù mật số loài này trong vụ Hè Thu thấp hơn vụ Đông Xuân khoảng 2,79 lần.

So sánh mật số côn trùng ăn mồi vụ Đông Xuân và Hè Thu

Kết quả khảo sát (Hình 3.14) cho thấy thành phần côn trùng ăn mồi trong vụ Đông Xuân phong phú hơn so với vụ Hè Thu. Trong cả 2 vụ bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter luôn chiếm ƣu thế.

55

Vụ Đông Xuân do các loài rầy gây hại phát triển nên mật số của bọ xít tăng cao, và cao hơn khoảng 2,79 lần so với vụ Hè Thu. Theo Nguyễn Văn Đỉnh ctv. (2004), mật số bọ xít mù xanh sẽ tăng theo sự phát triển của rầy nâu.

Hình 3.14: So sánh mật số côn trùng trong vụ Đông Xuân và Hè Thu

3.3.2.3 Thành phần nhện bắt mồi trên ruộng lúa

Kết quả khảo sát ghi nhận có 4 loài nhện thiên dịch đƣợc phát hiện trên các ruộng lúa điều tra thuộc 4 họ của bộ Araneae, bao gồm: nhện chân dài

Tetragnatha maxillosa Thonell (họTetragnathidae), nhện lƣới Araneus inustus

(L. Koch) (họ Araneidae), nhện lùn Atipena formasana (Oi) (họ Lynyphiidae) và loài nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell (họ Oxyopidae).

Hình 3.15: Nhện chân dài Tetragnatha maxillosa Thonell 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Bọ rùa đỏ Kiến 3 khoang

đuôi nhọn Bọ xít nƣớc Bọ xít mù xanh

Bọ đuôi kìm Chuồn chuồn kim xanh lam

Đông Xuân Hè Thu

Côn trùng thiên địch Con/điểm

56

3.3.3 Thành phần côn trùng ký sinh trên ruộng lúa

Kết quả điều tra ghi nhận có 21 loài côn trùng ký sinh trên ruộng lúa thuộc 10 họ, 3 bộ. Bộ cánh màng (Hymenoptera) chiếm số lƣợng loài nhiều nhất với 19 loài (90,48% số lƣợng loài ký sinh). Trong bộ Hymenoptera, họ Braconidae chiếm số lƣợng loài cao nhất với 7 loài, sau đó, và họ Encyrtidae với 4 loài đã đƣợc ghi nhận. Bộ Diptera và bộ Stripsiptera chỉ có 1 loài trong mỗi bộ. Theo Lã Phạm Lân ctv. (1995) bộ Hymenoptera có số lƣợng loài cao nhất trong các côn trùng thiên địch, chủ yếu là các loài ký sinh sâu hại.

Tƣơng tự nhƣ đối với thiên địch ăn mồi, vụ Đông Xuân có thành phần loài phong phú hơn so với vụ Hè Thu. Nhƣng mật số các loài nhìn chung thấp, biến động 0,01-9,25 (con/vợt và đập), mật số trung bình cao nhất là loài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Apanteles sp. với 9,25 (con/vợt và đập).

Trong vụ Hè Thu, thành phần côn trùng thiên địch gồm 14 loài thuộc 7 họ, thuộc bộ cánh màng (Hymenoptera). Về mật số, mật số trung bình của các loài hiện điện biến động từ 0,5 – 6,25 (con/vợt và đập). Loài có số lƣợng nhiều nhất vẫn là loài Braconnid 1 (CĐD).

57

Bảng 3.16: Thành phần côn trùng ký sinh vụ Đông Xuân (2012-2013) và Hè Thu (2013) tại tỉnh An Giang

Bộ Họ Loài ký sinh Tên thông thƣờng Đông Xuân Hè Thu

TB* TB** TB TB* TB** TB

Diptera Tachinidae Argyrophylax sp. Ruồi ký sinh 0,25 - 0,13 - - -

Strepsiptera Elenchidae Elenchus yasumatsui Kifune

và Hirashima Kí sinh cánh xoắn 0,01 - 0,01 - - -

Hymenoptera Braconidae Bracon sp. Ong kén nhỏ 1,38 0.5 0,69 4 1,5 2,75

Apanteles cypris Nixon Ong kén trắng 0,88 0,38 0,63 1,5 3 2,25

Apanteles angustibasis Gahan Ong đen kén trắng tập thể 1,00 - 0,50 2,5 1,5 2,00

CĐD (Braconid 1) 1,38 - 0,69 10,5 2 6,25

CĐD (Braconid 2) 2,75 - 1,38 7,5 3,5 5,50

CĐD (Braconid 3) 1,25 - 0,63 - 1 0,50

Apanteles sp. Ong kén trắng 16,25 2,25 9,25 - 1,5 0,75

Elasmidae Elasmus sp. Ong ký sinh - 1 0,50 - - -

Eulophidae Tetrastichus sp. Ong xanh 0,5 1,38 0,94 1 3,5 2,25

Encyrtidae Copidosomopsis nacoleiae Eady

Ong đa phôi ký sinh sâu cuốn

lá 5,63 0,63 3,13 5 - 2,50

Stnomesius japonicum

Ashmead Ong ký sinh - - - 2,5 - 1,25

CĐD (Encyrtid 1) - 0,63 0,32 2 2,5 2,25

CĐD (Encyrtid 2) - 1 0,50 1 2 1,50

58 Ichneumonidae Temelucha philippinensis

Ashmaed Ong cự ký sinh sâu cuốn lá 1,88 - 0,94 - - -

Xanthopimpla flavolineata

Cameron

Ong vàng ký sinh sâu đục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thân 3,75 - 1,88 - - -

Scelionidae Telenomus sp. Ong đen 0,88 - 0,44 2 - 1,00

Myramidea Haplogonatopus apicalis

Perkins Ong kiến ký sinh rầy 0,25 - 0,13 - - -

Gonatocerus sp. Ong ký sinh trứng rầy - 1,25 0,63 - - - Tổng cộng 38,79 8,77 23,78 44,5 22 33,25

TB*:Trung bình mật số trên một ruộng bằng vợt và khay đập trên 1 điểm, lúa 40-45 ngày TB**: Trung bình mật số trên một ruộng bằng vợt và khay đập trên 1 điểm, lúa trổ chín TB: trung bình của TB* và TB**

59

3.3.3.1 Thành phần côn trùng ký sinh trên ruộng lúa vụ Đông Xuân (2012- 2013)

Kết quả khảo sát trên các ruộng vụ lúa Đông Xuân (2012-2013) tại địa bàn tỉnh An Giang ghi nhận có 20 loài côn trùng ký sinh, thuộc 10 họ và 3 bộ (Strepsiptera, Diptera, Hymenoptera). Trong đó, bộ chiếm số lƣợng loài nhiều nhất là Hymenoptera với sự hiện diện của 18 loài, chiếm 90%, hai bộ Strepsiptera và Diptera mỗi bộ có ghi nhận 1 loài thiên địch ký sinh duy nhất, chiếm tỉ lệ 5% (hình 3.16)

Hình 3.16: Tỉ lệ loài (%) của các bộ côn trùng ký sinh trên ruộng lúa vụ Đông Xuân (2012-2013)

Bộ cánh màng (Hymenoptera)

Đây là bộ có số lƣợng loài côn trùng ký sinh đa dạng nhất, bao gồm 18 loài, thuộc 8 họ (Braconidae, Elasmidae, Eulophidae, Encyrtidae, Trichogrammatidae, Ichneumonidae, Scelionnidae, Myramidae). Trong đó, bộ Braconidae có số lƣợng loài nhiều nhất với 7 loài hiện diện: Bracon sp.,

Apanteles cypris Nixon, Apanteles sp., Apanteles angustibasis Gahan và 3 loài chƣa dịnh danh Braconid 1, Braconid 2, Braconid 3, (chiếm 38,89%). Theo Phạm Văn Lầm (1989), ong kén trắng Apanteles cypris Nixon có vai trò quan trọng trong khống chế mật số sâu cuốn lá nhỏ, loài này ký sinh đƣợc hơn 50 % sâu non. Kế tiếp là họ Encyrtidae, họ này gồm 3 loài (chiếm 16,67%): Ong đa phôi ký sinh sâu cuốn lá Copidosomopsis nacoleiae Eady, và 2 loài chƣa định danh (Encyrtid 1 và Encyrtid 2). Họ Ichneumonidae chiếm 11,11% với 2 loài: Temelucha philippinensis Ashmaed và Xanthopimpla flavolineata

Cameron. Loài ong ký sinh đa phôi sâu cuốn lá Copidosomopsis nacoleiae

Eady (họ Encyrtidae) có khả năng ký sinh sâu cuốn lá rất cao, lên đến 60% (Bùi Tấn Việt, 1982). Họ Myramidae gồm 2 loài Haplogonatopus apicalis

Perkins và Gonatocerus sp. (chiếm 11,11%). Các họ còn lại mỗi họ chiếm 5,56% với 1 loài duy nhất (Hình 3.17).

5.00% 5.00%

90.00%

Diptera Strepsiptera Hymenoptera

60

Hình 3.17: Tỉ lệ loài (%) thuộc các họ trong bộ cánh màng (Hymenoptera)

Kết quả khảo sát ghi nhận loài có số lƣợng nhiều nhất trong vụ Đông Xuân là ong kén trắng Apanteles sp. (họ Braconidae) với mật số trung bình chiếm 38,9% tổng mật số trung bình các loài loài ký sinh.

Hình 3.18: Copidosomopsis nacoleiae Eady (A), Apanteles cypris Nixon (B),

Tetrastichus sp. (C), Gonatocerus sp. (D) 38.89% 5.56% 5.56% 16.67% 5.56% 11.11% 5.56% 11.11% Braconidae Elasmidae Eulophidae Encyrtidae Trichogrammatidae Ichneumonidae Scelionidae Myramidea D C A B

61

Theo Nguyễn Đức Khiêm (2005) đây là loài ký sinh sâu non thƣờng thấy trên ruộng lúa. Kế đến là loài ong đa phôi Copidosomopsis nacoleiae

Eady (chiếm 13,16%), theo Bào Thanh Loan (2012) Copidosomopsis nacoleiae Eady hiện diện rất phổ biến trên các ruộng tại Vĩnh Long và Tiền Giang, loài này có tỉ lệ ký sinh sâu cuốn lá nhỏ trung bình là 37,91%. Các loài còn lại hiện diện với mật số tƣơng đối thấp.

Vào giai đoạn 40-45 ngày sau khi sạ, thành phần loài ong ký sinh rất đa dạng và mật số cũng cao hơn so với ở giai đoạn trổ (50%).

Bộ Strepsiptera

Trong bộ này chỉ phát hiện một loài duy nhất là ký sinh cánh cuốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Elenchus yasumatsui Kifune và Hirashima, họ Elenchidae.  Bộ hai cánh (Diptera)

Ruồi ký sinh Argyrophylax sp. (họ Tachinidae) là loài ruồi ký sinh duy nhất đƣợc phát hiện trên các ruộng điều tra, loài này hiện diện với mật số thấp, xuất hiện rãi rác.

Một phần của tài liệu thành phần côn trùng, nhện trên ruộng lúa tại một số địa bàn tỉnh an giang và khảo sát tính độc của 4 loại thuốc trừ sâu đối với bọ xít mù xanh cyrtorhinus lividipennis reuter (hemiptera: miridae) (Trang 64)