Đặc điểm chung về kỹ thuật canh tác lúa tại các ruộng khảo sát ở

Một phần của tài liệu thành phần côn trùng, nhện trên ruộng lúa tại một số địa bàn tỉnh an giang và khảo sát tính độc của 4 loại thuốc trừ sâu đối với bọ xít mù xanh cyrtorhinus lividipennis reuter (hemiptera: miridae) (Trang 45 - 46)

tỉnh An Giang, vụ Đông Xuân (2012 – 2013).

Thời gian để đất nghỉ giữa 2 vụ

Vùng điều tra là vùng đất lúa canh tác theo mô hình độc canh 3 vụ lúa trong năm (Đông Xuân, Hè Thu và Thu Đông) thời gian để đất nghỉ giữa hai vụ ghi nhận nhƣ sau:

- Xã Nhơn Mỹ và Kiến Thành-Chợ Mới: Trong 4 hộ điều tra, 1 hộ có thời gian để đất nghỉ giữa 2 vụ là 2 tuần và có 3 hộ thời gian để đất nghỉ là 3 tuần.

- Xã Phú Thành – Phú Tân: Trong 4 hộ điều tra có 1 hộ thời gian để đất nghỉ giữa 2 vụ chỉ là 1,5 tuần, 1 hộ 2 tuần và 2 hộ 3 tuần.

Hình 3.1: Tỉ lệ (%) thời gian để đất nghỉ giữa 2 vụ của nông dân vụ Đông Xuân (2012 – 2013).

Qua kết quả điều tra cho thấy do đây là địa bàn trồng lúa 3 vụ nên thời gian để đất nghỉ giữa 2 vụ là ngắn, có 12% số hộ nông dân có thời gian để đất nghỉ giữa 2 vụ là 1,5 tuần, 25% số hộ cho đất nghỉ 2 tuần và cao nhất 63% hộ điều tra để đất khoảng 3 tuần. Theo Nguyễn Văn Hòa (2006) thời gian giữa hai vụ phải từ 30 – 45 ngày.

Nƣớc tƣới

Huyện Chợ Mới và Phú Tân có hệ thống kênh rạch chằng chịt, hầu nhƣ 100% hộ đều chủ động đƣợc nguồn nƣớc cho ruộng.

Quản lý dịch hại và bón phân cho lúa

12% 25% 63% 1.5 tuần 2 tuần 3 tuần

30

Tất cả các nông dân điều tra đều sử dụng các loại phân hóa học để cung cấp dinh dƣỡng bổ sung cho cây lúa vì quá trình canh tác lúa 3 vụ làm đất mau thoái hóa và đều dựa vào các loại thuốc hóa học để phòng trừ các loài dịch hại trên cây lúa.

Một phần của tài liệu thành phần côn trùng, nhện trên ruộng lúa tại một số địa bàn tỉnh an giang và khảo sát tính độc của 4 loại thuốc trừ sâu đối với bọ xít mù xanh cyrtorhinus lividipennis reuter (hemiptera: miridae) (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)