Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), năng suất được hình thành và chịu ảnh hưởng trực tiếp của bốn yếu tố gọi là bốn thành phần năng suất. Đó là các yếu tố: số bông trên đơn vị diện tích, số hạt trên bông, tỉ lệ hạt chắc và trọng lượng hạt.
* Số bông trên chậu
Số bông trên chậu là thành phần năng suất quan trọng cấu thành năng suất lúa, nó được quyết định vào giai đoạn sinh trưởng ban đầu của cây lúa bởi đặc tính nảy chồi của giống, điều kiện đất đai, khí hậu, dinh dưỡng, chế độ nước. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), số bông trên đơn vị diện tích được quyết định vào giai đoạn sinh trưởng ban đầu của cây lúa (giai đoạn sinh trưởng) nhưng chủ yếu là giai đoạn từ khi cấy đến khoảng 10 ngày trước khi đạt chồi tối đa.
Theo kết quả thu được qua phân tích thống kê ở bảng 3.4 cho thấy, số bông/chậu biến thiên từ 24 cho đến 44 bông/chậu và có sự khác biệt ý nghĩa ở mức 1% giữa các nghiệm thức. Nghiệm thức đối chứng dương Anvil 5SC có số bông/chậu đạt cao nhất là 44 bông và khác biệt không ý nghĩa với các nghiệm
thức PH48et + Chitin, Ba-1+Bre-1, Ba-1+Bre-1 + Chitin, LM1.7et, LM1.6t,
LM1.6t + Chitin. Nghiệm thức đối chứng đạt thấp nhất là 24 bông và khác biệt không ý nghĩa với các nghiệm thức PH48et, PH68et, LM1.7et + Chitin, PH68et + Chitin.
* Số hạt chắc trên bông
Số hạt trên bông được quyết định từ lúc tượng cổ bông đến 5 ngày trước khi trổ, quan trọng nhất là giai đoạn phân hóa hoa và giảm nhiễm tích cực. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) thì số hạt trên bông phụ thuộc vào số hoa được phân hóa và số hoa bị thoái hóa, hai yếu tố này bị ảnh hưởng bởi giống, kỹ thuật canh tác và điều kiện thời tiết.
33
Qua phân tích thống kê thì số hạt chắc trên bông khác biệt không ý nghĩa giữa các nghiệm thức. Ðiều này có thể giải thích là do trong cùng một giống, điều kiện thời tiết và kỹ thuật canh tác giống nhau sẽ không ảnh hưởng đến số hạt chắc trên bông.
Bảng 3.4: Chỉ tiêu các thành phần năng suất lúa của các nghiệm thức.
Nghiệm thức Số bông/chậu Số hạt chắc/bông Tỉ lệ hạt chắc (%) Trọng lượng hạt trung bình/chậu (g/chậu) PH48et 24,00 d 61,60 62,44 de 24,72 b LM1.7et 35,80 abc 37,40 65,17 de 23,59 bc LM1.6t 36,20 abc 50,80 75,18 ab 24,88 b PH68et 31,20 bcd 47,80 74,69 ab 25,50 b
Ba-1 + Bre-1 37,00 abc 46,40 66,67 cde 24,63 b PH48et + Chi 36,80 abc 46,00 65,38 de 24,59 b LM1.7et + Chi 29,80 bcd 49,20 68,46 bcd 21,71 c LM1.6t + Chi 38,40 ab 46,60 79,07 a 25,66 b PH68et + Chi 30,40 bcd 52,80 59,06 ef 23,94 bc
Ba-1+Bre-1+Chi 35,80 abc 46,00 74,14 abc 24,94 b Anvil 5SC 44,00 a 47,80 77,66 a 28,38 a Đối chứng 28,40 cd 46,00 52,21 f 23,56 bc
Ý nghĩa F tính ** ns ** **
CV (%) 19,00 19,09 8,41 8,74
Ghi chú: - Các trung bình trong cùng một cột được theo sau bởi một hay những chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê trong phép thử Duncan.
- ** khác biệt ở mức ý nghĩa 1%. - ns khác biệt không ý nghĩa.
* Tỉ lệ hạt chắc
Theo kết quả thí nghiệm thì tỉ lệ hạt chắc có sự khác biệt ở mức 1% giữa các nghiệm thức. Nghiệm thức đối chứng có tỉ lệ hạt chắc thấp nhất 52,21% nhưng không khác biệt ý nghĩa với nghiệm thức PH68et + Chitin (59,06%) và nghiệm
34
dương Anvil 5SC và các nghiệm thức LM1.6t, LM1.6t + Chitin, Ba-1+Bre-1+
Chitin có tỉ lệ nhiễm bệnh thấp và hiệu quả giảm bệnh cao nên ít chịu tác động của bệnh đốm vằn, cây lúa làm đòng và nuôi đòng tốt, do đó có tỉ lệ hạt chắc cao.
Tỉ lệ hạt chắc được xác định lúc trước trổ bông, lúc trổ bông và cả sau khi trổ bông. Tỉ lệ này phụ thuộc vào số hoa trên bông, đặc tính sinh lý của cây lúa và chịu tác động lớn của ngoại cảnh. Thường thì số hoa trên bông quá nhiều dễ dẫn đến tỉ lệ hạt chắc thấp, nếu gặp điều kiện bất lợi như hạn, lạnh, bão trong thời kì phân hóa đòng đến vào chắc sẽ ảnh hưởng rõ rệt đến tỉ lệ hạt chắc (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008).
* Trọng lượng hạt trung bình/chậu
Theo kết quả phân tích thống kê thì trọng lượng hạt trung bình/chậu giữa các nghiệm thức có sự khác biệt ở mức 1%. Do có tỉ lệ nhiễm bệnh thấp và hiệu quả giảm bệnh cao nên nghiệm thức đối chứng dương thuốc Anvil 5SC cho trọng
lượng hạt trung bình/chậu cao nhất là 28,38g. Nghiệm thức LM1.7et + Chitin cho
trọng lượng hạt trung bình/chậu thấp nhất là 21,71 g và không khác biệt ý nghĩa với các nghiệm thức đối chứng, LM1.7et và PH68et + Chitin.
Thảo luận chung:
Qua kết quả thí nghiệm cho thấy chủng vi khuẩn vùng rễ LM1.6t cho hiệu quả giảm bệnh cao nhất, tương đương với thuốc Anvil 5SC và cho hiệu quả giảm bệnh đốm vằn kéo dài đến thời điểm 21 NSCB. Bên cạnh đó, vi khuẩn
Brevibacillus brevis kết hợp Bacillus amyloliquefaciens cũng cho hiệu quả đối kháng cao ở thời điểm 14 NSCB (50,07%) nhưng hiệu quả lại giảm vào thời điểm 21 NSCB. Các chủng vi khuẩn khác cho hiệu quả đối kháng thấp.
Qua các thời điểm 7, 14 và 21 NSCB, hiệu quả giảm bệnh giữa nghiệm thức LM1.6t và LM1.6t + Chitin không khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê, cho thấy việc bổ sung chitin vào môi trường nuôi không giúp gia tăng hiệu quả đối với bệnh đốm vằn của chủng vi khuẩn LM1.6t. Tương tự, hổn hợp vi khuẩn
Brevibacillus brevis kết hợp Bacillus amyloliquefaciens cũng cho hiệu quả giảm bệnh tương đương với Anvil 5SC vào hai thời điểm 7 và 14 NSCB, tuy nhiên
cũng không khác biệt giữa hai nghiệm thức Brevibacillus brevis kết hợp Bacillus
amyloliquefaciens và Brevibacillus brevis kết hợp Bacillus amyloliquefaciens
nuôi trong môi trường có bổ sung chitin. Như vậy, việc bổ sung thêm chitin vào môi trường nuôi không giúp gia tăng hiệu quả kiểm soát bệnh đốm vằn của các chủng vi khuẩn này. Bổ sung chitin có thể giúp cải thiện hiệu quả phòng trừ sinh
35
học và kích thích sinh trưởng của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis AF1 (Manjula
and Podile, 2001), tuy nhiên thí nghiệm này không ghi nhận kết quả tương tự, có thể hiệu quả tương tác này khác nhau tùy theo từng loại vi khuẩn.
36
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận
- Chủng vi khuẩn vùng rễ LM1.6t cho hiệu quả kiểm soát bệnh đốm vằn cao và kéo dài (79,00% và 73,60% ở thời điểm 21 NSCB), tương đương với thuốc trừ bệnh Anvil 5SC (83,40%).
- Chủng vi khuẩn vùng rễ Brevibacillus brevis kết hợp Bacillus
amyloliquefaciens có hiệu quả kiểm soát bệnh đốm vằn cao ở thời điểm 14 NSCB (50,07% và 44,30%) nhưng hiệu quả kiểm soát bệnh giảm dần sau 14 NSCB.
- Chủng vi khuẩn vùng rễ LM1.6t cho chỉ tiêu nông học tốt nhất so với các chủng vi khuẩn khác.
- Việc bổ sung chitin vào môi trường nuôi không giúp gia tăng hiệu quả
kiểm soát bệnh của vi khuần LM1.6t hoặc Brevibacillus brevis kết hợp Bacillus
amyloliquefaciens.
4.2 Đề nghị
Khảo sát thêm hiệu quả phòng trừ sinh học bệnh đốm vằn trên lúa của vi khuẩn LM1.6t trong điều kiện ngoài đồng.
37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Agrios, G. N., (2005). Plant Pathology. Department of Pathology University Florida. Page: 390-395.
Arora N. K., M. J. Kim, S. C. Kang and D. K. Maheshwari, (2007). Role of
chitinase and β-1,3-glacanase activities produced by a Pseudomonas
fluorescens and in-vitro inhibition of Phytophthora capsici and Rhizoctonia solani. Canadian Journal of Microbiology, 53: 207-212.
Atlas R. M., (2010). Handbook of Microbiologiycal Media 4th ed., CRC Press. Cook and Baker, (1989). The nature and pratice of biological control of plant
pathogens.539p. The American Phytopathological Society.St.Paul.
Minnesota.USA.
Chandel, S., E. J. Allan and S. Woodward, (2010). Biological Control of
Fusarium oxysporum f.sp. lycopersici on Tomato by Brevibacillus brevis,
Journal of Phytopathology 158: 470–478.
Chau Mô Nô Rôm, (2003). Hiệu quả phòng, trị bệnh đốm vằn trên lúa do nấm
Rhizoctonia solani Kuhn của vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens, Brevibacillus brevis và một số nông dược. Luận văn Tốt Nghiệp Đại Học. Trường Đại Học Cần Thơ.
Dương Văn Diệu, (1989). Sưu tập tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm
Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn lúa. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Đại Học Cần Thơ.
Errington, J., (2003). Regulation of endospore formation in Bacillus Subtilis,
Nature Reviews 1: 117-126.
Fernando, W. G., S. Nakkeeran and Y. Zhang, (2006). Biosynthesis of antibiotics by PGPR and its relation in biocontrol of plant disaeases. In: Siddiqui Z. A. PGPR: Biocontrol and Biofertilization.Springger.The Netherland,pp:67-109. Gupta R., Q. K. Begand and P. Loen, (2002). Bacterial alkaline proteases: molecular approaches and industrial applications. Appl Microbiol Biotechnol 59, pp: 15-32.
Hori, M., (1969). On forecasting the damage due to sheath blight of rice plants and the critical point for judging the necessity of chemical control of the
disease. Rev. Plant Prot. Res. 2: 70-73.
Hu H. Q., Li X. S., He H., 2010. Characterization of an antimicrobial material
38
biocontrol of Capsicum bacterial wilt. Biological Control 54 (3): 359 – 365.
Intana, W.; Jenjit, P.; Suwanno, T.; Sanasakulchai, S.; Suwanno, M. and
Chamswarng, C. (2008). Effecacy of antifungal metabolites of Bacilus
spp. for controlling tomato damping-off caused by Pythium
aphanidermatum. Walailak J Sci & Tech 5: 29-38.
IRRI (1996) Standard evaluation system for rice. 4th Edition, IRRI, The Philippines.
Jayamani, M. S. A. (2006). Studies on the antagonistic effect of rhizobacteria
against soilborne phytophthora species on strawberry. The Ph.D. Thesis
Hannover University.
Jayasuja, V. and Iyer, R. (2003). Multiplication and trantslocation of introduced
endophytic antagonistic bacterium (Bacillus amyloliquefaciens) in
coconut seedings , 6th International PGPR Workshop, 5-10 October 2003.
Calicut, India. Session VII- Mechanisms of Biological control.
Jetiyanon K., W. D. Fowler and J. W. Kloepper, (2003). Broad-spectrum protection against several pathogens by PGPR mixtures under field
conditions in Thailand. Plant diseases, 87: 1390-1394.
Jung W. J., F. Mabood and D. L. Smith, (2007). Induction of pathogenesis-related
proteins during biocontrol of Rhizoctonia solani with Pseudomonas
aureofaciens in soybean (Glycine max L. Merr.) plant. Biocontrol,52: 895-904.
Kawase T., A. Saito, R. Kanai, T. Fujii, N. Nikaidou, K. Miyashita and T.
Watanabe ,(2004). “Distribution and Phylogenetic Analysis of Family 19
Chitinases in Actinobacteria”, Applied Environment Microbiology 70,
pp. 1135-1144.
Kotan. R., N. Dikbas and H. Bostan, (2010). Biological control of post harvest
disease caused by Aspergillus flavus on stored lemon fruits. African
journal of biotechnology, 8(2): 209-214.
Lại Văn Ê, (2003). Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật đối kháng trong phòng trừ
sinh học nấm Fusarium oxysporum và Rhizoctonia solani Kuhn gây bệnh
chết cây con trên Bông vải (Gossypium Hirsutum L.). Luận văn thạc sĩ Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ.
39
Lăng Cảnh Phú, (2001). Khả năng kích thích tính kháng lưu dẫn chống bệnh cháy
lá lúa Pyricularia grisea (Cooke) Sacc. của một số vi khuẩn hoại sinh. Luận
án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Leclère V., R. Marti, M. Béchet, P. Fickers and P. Jacques, (2006). The
lipopeptides mycosubtilin and surfactin enhance spreading of Bacillus
subtilis strains by their surface-active properties. Archives of microbiology, 186(6): 475-483.
Lê Hữu Hải, (2008). Hiệu quả quản lý bền vững bệnh đốm vằn, cháy lá và vàng lá lúa tại một cộng đồng sản xuất thâm canh lúa cao sản tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Luận án Tiến sĩ. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ. 182 trang.
Lê Hữu Hải, Phạm Văn Kim, Phạm Văn Dư, Trần Thị Thu Thủy và Dương Ngọc Thành, (2009). Sử dụng vi khuẩn đối kháng để quản lý bệnh đốm vằn trên ruộng lúa. Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam, pp. 67-72.
Lê Lương Tề, (2000). Giáo trình trồng trọt – tập II – Bảo Vệ Thực Vật. Nhà xuất bản Giáo Dục.
Lucy, M., E. Red and B. R. Glick, (2004). Applications of free living plant
growth-promoting rhizobacteria, Antonie van Leeuwenhoek, 86: 1-25.
Manjula K. and A.R. Podile 2001. Chitin-supplemented formulations improve
biocontrol and plant growth promoting efficiency of Bacillus subtilis AF
1. Can J Microbiol. 47 (7): 618-625.
Murray, T., Leighton F.C., Seddon, B. (1986). Inhibition of fungal spore germination by gramicidin S and its potential use as a biocontrol against fungal plant pathogens. Letters in Applied Microbiology 3: 5 – 7.
Nielsen, P. and J. Sorensen, (1997). Multi-target and medium – independent fungal antagonism by hydrolytic enzyme in Paenibacillus polymyxa and
Bacillus pulmilus strain from barley rhizosphere. FEMS-Microbiology- Ecology, 22(3): 183-192.
Nguyen Thi Thu Nga (2007). Defence responses and induce resistance in
watermelon against Didymella bryoniae. Ph.D. thesis, Faculty of Life
40
Nguyễn Minh Trí, (2006). Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh lên bệnh đốm vằn (Rhizoctonia solani) trên cây Bắp thí nghiệm trong nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Ngọc Đệ, (2008).Giáo trình cây lúa. Trung tâm nghiên cứu và phát triển
hệ thống canh tác Trường Đại Học Cần Thơ. 164 trang.
Nguyễn Thành Hối, (2011). Bài giảng khoa học cây trồng. Thư Viện Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Kim Ngân, (2014). Đánh giá khả năng đối kháng của vi khuẩn
Bacillus spp. đối với nấm Pyricularia oryzae gây bệnh cháy lá lúa. Luận văn thạc sĩ ngành Bảo vệ thực vật, Trường Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Nghiêm, (1996). Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, trường Đại Học Cần Thơ, 171 trang.
Nguyễn Thị Tấm, (2012). Đánh giá hiệu quả phòng trị của vi khuẩn
Pseudomonas aeruginosa 231-1 đối với bệnh đốm vằn do nấm Rhizoctonia solani và bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae
gây ra trên lúa trong điều kiện in vitro và nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp đại
học. Trường Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Thu Nga, (2003). Khảo sát đặc tính sinh học,khả năng đối kháng của
vi khuẩn Burkholderia cepacia TG17 đối với nấm Rhizoctonia solani gây ra
đốm vằn trên lúa. Tạp chí khoa học chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ.
Ou, S.H., (1983). Bệnh hại lúa. Bản dịch của Hà Minh Trung. NXB Nông nghiệp. Park, D. S., R. J. Sayler, Y. G. Hong, M. H. Nam, and Y. Yang, (2008). A
method for inoculation and evaluation of rice sheath blight disease. Plant
Dis. 92: 25-29.
Park, K., E. S. Kim, Y. S. Bae and H. C. Kim, (2003). Plant growth promotion and bioprotection against multiple plant pathogens by a selected pgpr-
mediated ISR, Bacillus amyloliquefaciensEXTN-1. 6th International PGPR
Workshop, 5- 10 October 2003, Calicut, India, Session VII – Mechanisms of Biological Control.
Priest F. G., M. Goodfellow, A. Shute and R. C. W. Berkeley, (1987). “Bacillus
amyloliquefaciens sp. nov. norn. rev.”, International Journal of Systematic Bacteriology 37, pp:69-71.
41
Phạm Thị Hoàng Lan, (2009). Đánh giá khả năng gây bệnh hại của các chủng gây
bệnh héo dây trên dưa hấu (Fusarium oxysporum f.sp. nivenum) và nghiên
cứu biện pháp sinh học và hóa học trong phòng trừ vi khuẩn gây bệnh. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Đại Học Cần Thơ.
Phạm Văn Kim và Lê Thị Sen, (1993). Sâu bệnh hại lúa quan trọng tại các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp, Việt Nam, 144p.
Phạm Văn Kim và Trần Vũ Phến, (2004). Một số kết quả khảo sát sinh hóa học
tính kích kháng lưu dẫn bệnh cháy lá lúa Pyricularia grisea (Cooke) Sacc.
qua xử lý với chủng nấm Colletotrichum sp. hoặc acibenzolar –S- methyl.
Hội thảo kích thích tính kháng bệnh trên lúa.
Phạm Văn Kim, (2000). Các nguyên lý về bệnh hại cây trồng. Tài liệu lưu hành nội bộ, khoa Nông Nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ.
Phạm Văn Kim, (2002). Các bệnh quan trọng thường gây hại cho lúa tại Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. Trang : 87-89.
Phạm Văn Kim, (2006). Vi sinh vật và sự chuyển hóa vật chất trong đất. Giáo trình dành cho các ngành Trồng Trọt, Khoa Học Đất, Nông Học. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ.
Phạm Văn Kim, H. L. Jorgenes, E. D. Neergaard and V. P. Smeddgaarg, (2003). Ứng dụng nguyên lý kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn như biện pháp sinh
học đối phó với bệnh cháy lá lúa (Pyricularia grisea) tại Đồng Bằng Sông
Cửu Long. Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, chuyên ngành Bảo Vệ Thực