CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY

Một phần của tài liệu phân tích hệ thống thông tin kế toán chi phí sản xuất tại công ty tnhh công nghiệp thuỷ sản miền nam (Trang 37)

Công ty hoạt động gồm các chức năng: nuôi trồng, thu mua các loại thủy sản; chế biến thực phẩm thủy sản đông lạnh xuất khẩu; liên kết hợp tác kinh doanh với các tổ chức trong và ngoài nước; dùng ngoại tệ thu được trong xuất khẩu để nhập khẩu những mặt hàng tiêu dùng, hóa chất, thiết bị và vật tư phục vụ cho nhiệm vụ chế biến thuỷ hải sản; thực hiện các dịch vụ gia công chế

biến cho các đơn vị bạn, tự lựa chọn thị trường (công ty được phép trực tiếp xuất nhập khẩu theo quy định của Nhà Nước); tuyển chọn, thuê mướn, bố trí,

đào tạo lao động, lựa chọn các hình thức trả lương, thưởng và các quyền lợi khác của người sử dụng lao động theo quy định của bộ luật lao động.

3.3.2 Nhiệm vụ

Công ty thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và trách nhiệm đối với Nhà nước, xã hội và đơn vị chủ quản. Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty theo quy chế hiện hành và thực hiện mục đích, nội dung hoạt động của Công ty đã được quy định. Thực hiện tốt các chính sách chế độ quản lý tài sản, lao động, tiền lương,...đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo đời sống công nhân viên trong Công ty. Đảm bảo thực hiện đúng các quy

định về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm. Tổ chức thu mua, tiếp nhận, chế biến nguyên liệu thủy sản theo đúng quy định chế biến hàng xuất khẩu,

đảm bảo số lượng, chất lượng, thời hạn khi thực hiện nghiêm ngặt các quy

định chế biến theo chương trình HACCP. Kết hợp giữa đánh bắt thủy sản với nhiệm vụ bảo vệ lãnh hải trong phạm vi phụ trách. Thực hiện đúng cam kết hợp đồng mua bán. Khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, nguồn tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác do Nhà Nước giao cho doanh nghiệp,

đảm bảo đầu tư mở rộng sản xuất và tăng dần tích lũy. Xây dựng chiến lược phát triển trong 5 năm và hàng năm phù hợp với nhiệm vụ của Nhà Nước, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế với các đối tác trong và ngoài nước. Tuân thủ các chính sách và chế độ quản lý sản xuất bảo vệ môi trường, môi sinh. Làm tốt công tác bảo vệ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ an ninh, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa.

3.4 QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM

Đầu tiên, cá nguyên liệu sẽđược rửa sơ ở bồn nước. Sau đó cá được cắt tiết và được ngâm rửa lại cho sạch máu. Tiến hành thái lấy thịt rồi đem rửa lại hai lần với nước sạch ở nhiệt độ thường. Cá được đưa qua bàn soi ký sinh trùng sau khi loại bỏ hết đa, mỡ xương,...và tùy theo yêu cầu của khách hàng mà xem có bỏ phần cơ thịt đỏ hoặc vanh lại phần bụng hay không. Sau khi kiểm tra cá đã loại bỏ hoàn toàn ký sinh trùng thì cá được rửa và phân theo loại, theo cỡ. Sau đó, cá được cân và xếp vào khuôn (đối với sản phẩm đông Block) hoặc đi băng chuyền (đối với sản phẩm đông IQF).

Đối với sản phẩm đông Block: cá sau khi xếp vào khuôn sẽ chuyển vào kho chờ đông. Nhiệt độ kho chờ đông đảm bảo từ -l°c đến 4°c. Cá được đưa vào cấp đông bằng tủ đông tiếp xúc. Sau khi thực hiện công đoạn cấp đông sể

chuyển sang công đoạn tách khuôn ra khỏi Block. Tùy theo yêu cầu của khách hàng mà Block có được mạ băng hoặc không.

Đối với sản phẩm đông IQF: cá sau khi phân loại được muối gián tiếp trong nước đá để chờ đông. Nhiệt độ chờ đông phải đảm bảo đảm bảo từ -l°c

phút đến 45 phút tùy theo kích cỡ miếng cá, nhiệt độ tủ≤ -35°c, nhiệt độ trung tâm phải ≤ -18°c. Sản phẩm sau khi được cấp đông chuyển sang công đoạn cân, sau đó sản phẩm được mạ băng ở nhiệt độ nước mạ băng ≤ 4°c.

Cuối cùng, cá thành phẩm được đóng bao gói theo đúng tiêu chuẩn qui

định của khách hàng. Đối với sản phẩm đông Block, sau khi tách khuôn được

đóng gói ngay. Đối với sản phẩm IQF, sau khi mạ băng được cho vào túi PE, hàn kín miệng bao và xếp vào thùng carton. Qui cách, trọng lượng sản phẩm

được bao gói trong thùng carton theo yêu cầu của khách hàng. Sản phẩm sau khi bao gói được cho vào kho bảo quản ngay, nhiệt độ bảo quản đảm bảo ≤ - 18°c.

(Nguồn: Phòng kĩ thuật SOUTHVINA)

Hình 3.1 Quy trình chế biến, sản xuất thuỷ sản của công ty SOUTHVINA

Cá nguyên liệu Cắt tiết Fillet Kiểm tra ký sinh trùng Lạng bỏ da, mỡ, xương Phân loại, phân cỡ Xử lý phụ gia

Chờđông Cấp đông (IQF) Cân

Cân Xếp khuôn Mạ băng Cấp đông Chờđông Tách khuôn Bao gói Lưu kho Rửa Rửa Rửa Rửa

3.5 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY

3.5.1 Sơđồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty

(Nguồn: Phòng tổ chức công ty SOUTHVINA)

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty SOUTHVINA Ban giám đốc Bộ phận thường trực Bộ phận tài chính Bộ phận sản xuất Bộ phận kinh doanh Phòng tổ chức Phòng kế toán Tổ cơ

3.5.2 Chức năng của các phòng ban

3.5.2.1 Ban giám đốc

Gồm giám đốc cùng các phó giám đốc hỗ trợ cho giám đốc trong việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

định hướng và kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc phần thuộc trách nhiệm của mình. Phụ trách về công tác tài chính, sản xuất kinh doanh của công ty, hướng dẫn và kiểm tra các hợp

đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng trong và ngoài nước. Kiểm tra và hướng dẫn công tác sổ sách kế toán và các chứng từ kế toán, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các vấn đề liên quan đến việc sử dụng vốn của công ty. Nhằm hỗ trợ giám đốc ra quyết định phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh và các chủ trương đầu tư trong công ty. Phê duyệt kế hoạch đào tạo cán bộ, các chuyến đi công tác nước ngoài của nhân viên và ký kết các hợp đồng thương mại với các đối tác trong và ngoài nước. Tổ chức điều tra và sử lý các trường hợp vi phạm điều lệ của công ty.

3.5.2.3 Phòng t chc

Tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy sản xuât kinh doanh và bô trí nhân sự phù hợp với nhu cầu phát triển của công ty. Quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên toàn công ty, giải quyết các chế độ tuyển dụng và thôi việc, bổ

nhiệm, khen thưởng. Quản lý giấy tờ, hồ sơ sổ sách và con dấu, lưu trữ các loại giấy tờ của công ty. Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ và nhân viên công ty. Xây dựng công tác bảo vệ an ninh nội bộ, bảo vệ môi trường vệ sinh khu vực và công tác phòng cháy chữa cháy.

3.5.2.4 Phòng kế toán

Tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo qui định Nhà nước. Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán, phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo dõi các khoảng nợ của công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu chi cho công ty. Hạch tóan chi phí cho từng công đoạn sản xuất trong các quy định, làm cơ sởđịnh giá sản phẩm. Ghi chép, phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược của công ty. Theo dõi hàng hóa xuất nhập khẩu, tài sản của công ty, định kỳ kiểm kê tài sản đã giao cho các bộ phận. Quản lý các hợp đồng kế toán về mua sắm vật tư hàng hóa, hóa đơn xuất nhập khẩu.

3.5.2.5 T nguyên liu

Xây dựng hệ thống thông tin, nắm bắt tình hình nguyên vật liệu về mùa vụ, sản lượng, giá thành...Quản lý về mặt chuyên môn kỷ thuật công tác thu

mua ở các trạm thu mua nguyên liệu của công ty. Thực hiện báo cáo định kỳ

các nghiệp phát sinh theo qui định của công ty.

3.5.2.6 Phòng kinh doanh

Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn trình ban giám

đốc duyệt, báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo định kỳ. Phối hợp với các phòng nghiệp vụ của công ty có tiên quan để

xây dựng kế hoạch định giá thành, tài chính, kho hàng, vận chuyển, kế hoạch sản xuất. Khai thác thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước, đàm phán và ký kết hợp đồng với khách hàng, trực tiếp giải đáp trực tiếp cho khách hàng.

3.5.2.7 Phòng xut nhp khu

Thực hiện các thủ tục xuất nhập khấu hàng hoá và lưu trữ các chứng từ

xuất nhập khẩu. Thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu và khi

được ủy quyền được phép ký kết hợp đồng thuộc lĩnh vực này. Thực hiện các nghiệp vụđăng ký tàu, Container và thanh toán báo hiểm quốc tể, chứng nhận xuất xứ hàng hoá. Kiểm tra việc thanh toán tiền của khách hàng.

3.5.2.8 B phn xưởng đin máy

Quản lý, vận hành và đảm bảo tình trạng hoạt động của các thiết bị máy móc, phục vụ sản xuất trong công ty. Quản lý các định mức kinh tế kỹ thuật về điện, nước, nhiên liệu...trong quá trình sản xuất kinh doanh và hoạt động của công ty. Nghiên cứu cải tiến thiết bị, máy móc nhằm nâng cao năng suất, giảm

điện tiêu thụ... Tổ chức bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc theo định kỳ. Tổ

chức khóa huấn luyện về sử dụng, vận hành các thiết bị máy móc trong công ty cho các cán bộ nhân viên.

3.5.2.9 Phòng k thut, kim nghim

Tham mưu cho ban giám đốc các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật trong các công đoạn sản xuất. Quản lý, hướng dẫn, kiểm tra trong công việc thực hiện các sản phẩm theo đúng mẫu mà, qui trình kỹ thuật đúng cam kết với khách hàng. Thường xuyên cập nhập những thông tin về các tiêu chuẩn chất lượng của các cơ quan chức năng có liên quan. Quản lý chất lượng sản phẩm, thực hiện các thủ tục về quản lý chất lượng theo quy định của các cơ quan chức năng có liên quan.

3.5.2.10 Phòng sn xut

Sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng vê chất lượng, mẫu mã, bao bì đóng gói. Liên kết với phòng kỹ thuật kiểm nghiệm để nghiên cứu cải tiến và phát triển sản phấm, tạo ra những sản phẩm mới phù hợp với nhu

cầu của thị trường. Đào tạo công nhân sản xuất và đảm bảo cho việc sản xuất

đúng tiêu chuẩn, (đúng yêu cầu của khách hàng).

3.6 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 3.6.1 Tổ chức công tác kế toán 3.6.1 Tổ chức công tác kế toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức công tác kế toán là một phần rất quan trọng trong doanh nghiệp vì nó bao trùm lên tất cả các hoạt động về kế toán của doanh nghiệp, bao gồm những phần sau:

3.6.1.1 T chc vn dng h thng chng t kế toán

- Sử dụng những chứng từ kế toán mà Bộ Tài chính ban hành, bao gồm 5 chỉ tiêu sau: chỉ tiêu hàng tồn kho, chỉ tiêu lao động, tiền lương, chỉ tiêu bán hàng, chỉ tiêu tiền tệ, chỉ tiêu tài sản cốđịnh.

- Chấp hành theo các qui định của Bộ Tài chính về nội dung và mẫu chứng từ, lập chứng từ kế toán, ký chứng từ , trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán, còn có sử dụng quản lý và phát hành biểu mẫu theo sự hướng dẫn của Bộ Tài chính. Ngoài ra, trong doanh nghiệp còn sử dụng chứng từđiện tử cho hoạt động kinh tế, tài chính và ghi sổ kế toán và doanh nghiệp đã tuân thủ theo qui định của các văn bản pháp luật về chứng từđiện tử

3.6.1.2 T chc vn dng hình thc tài khon kế toán

- Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. Đã sửa đổi bổ sung theo thông tư 224/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009

- Công ty căn cứ vào hệ thống tài khoản được qui định mà áp dụng và

được chi tiết hóa các tài khoản để phục vụ yêu cầu quản lý .

3.6.1.3 T chc vn dng hình thc kế toán

- Công ty áp dụng ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung và tuân thủ theo các qui định do Bộ Tài chính ban hành.

- Sử dụng một sổ kế toán tổng hợp như sổ nhật ký, sổ cái, sổ quỹ và một số sổ kế toán tổng hợp khác. Công ty còn sử dụng sổ chi tiết như sổ chi tiết tiền mặt, sổ chi tiết vật liệu, hàng hóa, thẻ Tài sản cốđịnh, sổ tài sản cốđịnh.

3.6.1.4 T chc lp và phân tích Báo cáo tài chính

- Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết cho các đối tượng sử

dụng thông tin kế toán , chia làm 2 loại: báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị.

- Báo cáo tài chính phục vụ chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài của doanh nghiệp (các đối tác) thường mang tính chất bắt buộc, định kỳ. Vì vậy BCTC được lập theo chuẩn mực kế toán và chếđộ kế toán dùng để tổng hợp và thuyết minh báo cáo về tình hình kinh tế tài chính của doanh nghiệp.

- Báo cáo kế toán quản trị: phục vụ cho các nhà quản lý, quản trị trong công ty để từđó họ có những quyết định và xây dựng nội dung chiến lược, chi tiêu và phương pháp tính toán thích hợp, phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp.

- Báo cáo tài chính bao gồm:

+ Bảng cân đối kế toán Mẫu B01- DN

+ Kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02-DN + Lưu chuyển tiền tệ Mẫu B03-DN

+ Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu B09-DN

3.6.2 Tổ chức bộ máy kế toán

- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung - Tổ chức bộ máy kế toán

(Nguồn: Phòng Kế toán SOUTHVINA)

Hình 3.3 Sơđồ tổ chức bộ máy kế toán

+ Kế toán vốn bằng tiền: Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ thu chi

cùng thủ quỹ kiểm tra đối chiếu sử dụng tồn quỹ sổ sách và thực tế theo dõi chi Kế toán vốn bằng tiền Kế toán thống kê phân xưởng Kế toán công nợ Thủ quỹ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Kế toán kho kiêm kế toán tài sản cốđịnh Kế toán viên phụ KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP

tiết các khoản ký quỹ. Kế toán viên này còn giải quyết những nghiệp vụ kinh tế phát sinh tới tài khoản tiền gửi ngân hàng.

+ Kế toán thống kê phân xưởng: các kế toán làm việc tại phòng thống kê phân xưởng. Theo dõi, tổng hợp các khoản chi phí phát sinh tại phân xưởng, lập báo cáo vào cuối tháng và tập hợp các hoá đơn chứng từ phát sinh gửi cho phòng kế toán.

+ Kế toán công nợ: Theo dõi công nợ, phải thu, phải trả., có trách nhiệm

đôn đốc khách hàng để thu nợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm trong công tác thu, chi tiền mặt và tồn quỹ của công ty. Thực hiện việc kiểm kê đột xuất hoặc định kỳ theo qui định.

+ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: chịu trách nhiệm liên quan đến quá trình sản xuất. Tập hợp các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm. Từ đó, tính toán tất cả các chi phí phát sinh và tính giá thành sản phẩm.

+ Kế toán kho kiêm kế toán TSCĐ: theo dõi quá trình nhập NVL, CCDC, TP khi mua vào và xuất NVL, CCDC, TP để phục vụ cho quá trình sản xuất.

Chịu trách nhiệm giám sát và kiểm kê hàng tồn kho. Ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị số hiện có. Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao tài sản cốđịnh

Một phần của tài liệu phân tích hệ thống thông tin kế toán chi phí sản xuất tại công ty tnhh công nghiệp thuỷ sản miền nam (Trang 37)