- Sớm đánh giá tổng kết mô hình thực hiện thí điểm đƣa Chủ tịch UBND các xã, phƣờng thị trấn vào thành phần Ban đại diện HĐQT cấp huyện đảm bảo cho hoạt động của NHCSXH đƣợc thông suốt, chất lƣợng hiệu quả đƣợc nâng lên.
- Có chế độ đãi ngộ đặc thù đối với cán bộ làm việc ở các huyện vùng cao, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn.
KẾT LUẬN
Xóa đói giảm nghèo là một chủ trƣơng chính sách xã hội mang tính nhân văn sâu sắc. Việc giải quyết vấn đề nghèo đói nhƣ một chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội. Quan điểm nhất quán của Đảng và nhà nƣớc ta là tăng trƣởng kinh tế phải tiến hành đồng thời với tiến bộ và công bằng xã hội. Song song với tăng trƣởng kinh tế phải chú trọng tập trung cho giảm nghèo. Việc thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo và việc làm trong những năm qua đã thể hiện quyết tâm của Đảng và Chính phủ trong cuộc chiến chống nghèo đói. Thành tựu xoá đói giảm nghèo những năm qua đã tạo đƣợc hình ảnh, vị thế tốt đẹp của nƣớc ta trên trƣờng quốc tế, và đƣợc thế giới coi là điểm sáng trong xoá đói giảm nghèo. Việc thành lập NHCSXH thể hiện chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc ta, hợp với lòng dân đặc biệt ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc; tạo điều kiện để họ tiếp cận với các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi, giúp họ có vốn sản xuất kinh doanh tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống. Diện mạo đói nghèo ở các huyện, thị, vùng sâu vùng xa đƣợc cải thiện đáng kể, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân ở các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc. Chính vì vậy sự ra đời, tồn tại và phát triển của NHCSXH để tạo lập kênh tín dụng chính sách là tất yếu khách quan thể hiện rõ bản chất ƣu việt của chế độ ta: xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Với sự quan tâm của Chính phủ, cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, các cơ quan ban ngành và sự nỗ lực phấn đấu của mình, Chi nhánh NHCSXH Hà Giang sẽ tiếp tục khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, đƣa hệ thống NHCSXH ngày càng phát triển, góp phần xứng đáng vào thành công
chung của chƣơng trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội của cả nƣớc nói chung và của tỉnh Hà Giang nói riêng.
Qua nghiên cứu những lý luận khoa học kết hợp với thực tiễn, luận văn đã nêu đƣợc một số vấn đề: Hệ thống hóa lý luận về tín dụng chính sách, vai trò, hiệu quả của tín dụng chính sách đối với nền kinh tế; Quan điểm của Đảng, Chính phủ về xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm, chủ trƣơng thành lập NHCSXH làm công cụ để thực hiện xóa đói giảm nghèo. Luận văn đã nêu khái quát về tình hình kinh tế - xã hội cũng nhƣ thực trạng nghèo đói và việc làm của tỉnh Hà Giang, phân tích thực trạng các chƣơng trình tín dụng chính sách đang thực hiện tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Giang. Đánh giá hiệu quả đạt đƣợc, nêu lên đƣợc những tồn tại trong bốn năm qua, từ đó rút ra những thành tựu, hạn chế trong quá trình thực hiện các chƣơng trình tín dụng chính sách. Trên quan điểm mục tiêu xóa đói giảm nghèo của Tình, đề xuất định hƣớng hoạt động của NHCSXH, những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.
Từ những kết quả nghiên cứu đƣợc nêu trong luận văn, tác giả mong muốn góp thêm những ý kiến để nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Giang nhằm thực hiện tốt các chƣơng trình tín dụng chính sách, góp phần thực hiện thành công Chƣơng trình giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2010 – 2020 của tỉnh Hà Giang.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Cô giáo hƣớng dẫn PGS Tiến sĩ Trần Thị Thái Hà đã chỉ bảo tận tình trong quá trình nghiên cứu để hoàn thiện bản luận văn. Xin đƣợc cám ơn các Thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia, cám ơn các bạn đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do hạn chế về trình độ năng lực, về kinh nghiệm trong một số lĩnh vực hoạt động của NHCSXH, cho nên luận văn
không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả mong muốn nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô, các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và những ngƣời quan tâm đến nội dung nghiên cứu của luận văn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, 2001. Nghèo đói và XĐGN ở Việt Nam.
Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc Gia.
2. Báo cáo phát triển Việt Nam , 2003. Nghèo, Báo cáo chung của các nhà
tài trợ tại Hội nghị tƣ vấn các nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội.
3. Lê Ngọc Bảo, 2010. Kết quả thực hiện kế hoạch tín dụng chính sách năm
2009, nhiệm vụ và giải pháp năm 2010, www.vbsp.org.vn
4. Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, 2004. Những định hướng chiến
lược của chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo. Hà Nội: Nxb Lao động
– xã hội.
5. Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Giang, Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động.
6. Chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động.
7. Chi nhánh NHCSXH tỉnh Yên Bái, Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động.
8. Chính phủ, 1999. Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Về bảo đảm tiền vay
của các tổ chức tín dụng, www.chinhphu.vn
9. Chính phủ, 2002. Nghị định số: 78/2002/NĐ - CP ngày 04 tháng 10 năm
2002 Về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác,
www.chinhphu.vn
10. Chính phủ, 2002. Nghị định của số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002
về sửa đổi bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP, www.chinhphu.vn
11. Nguyễn Công, 2010. Hiệu quả lớn từ phương thức ủy thác.
http://www.vbsp.org.vn/
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1993. Nghị quyết số 05 - NQ/HNTW Hội nghị
lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. www.dangcongsan.vn
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ IX. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
15. Đảng bộ tỉnh Hà Giang, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ tỉnh Hà
Giang lần thứ XIV.
16. Đảng bộ tỉnh Hà Giang, Nghị quyết chuyên đề về XĐGN giai đoạn 2006
– 2010.
17. Trần Thị Hằng, 2001. Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở
Việt Nam hiện nay. Hà Nội: NXB Thống kê.
18. Ngọc Lan, 2007. Ngân hàng chính sách xã hội "bà đỡ" của hộ nghèo.
http://cema.gov.vn)
19. Kiều Liên, 2010. Một năm thực hiện Nghị quyết 30a: Thay đổi diện mạo
huyện nghèo, http://www.vbsp.org.vn/
20. Liên Hợp Quốc tại Việt Nam, 2006. Chiến đấu chống đói nghèo là yếu
tố quan trọng để thúc đẩy quyền con người. Hà Nội.
21. Ngân hàng Chính sách xã hội, 2003. Quyết định Số: 162/QĐ-HĐQT của
Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ngày 17 tháng 04 năm 2003 Về việc Ban hành quy chế hoạt động của Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội các cấp, http://www.vbsp.org.vn/
22. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt
động, http://www.vbsp.org.vn/
23. Ngân hàng Chính sách xã hội. Tài liệu hội nghị triển khai nhiệm vụ
Ngân hàng Chính sách xã hội các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011,2012 http://www.vbsp.org.vn/
24. Ngân hàng Thế giới, 2004. Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam,
web.worldbank.org
25. Ngân hàng thế giới, 2006. Báo cáo phát triển Việt nam 2007, Hướng tới
tầm cao mới, web.worldbank.org
26. Ngân hàng thế giới, 2007. Báo cáo phát triển Việt nam 2008, Bảo trợ xã
hội, web.worldbank.org
27. Linh Nguyên, 1999. Về thành lập và hoạt động của Ngân hàng chính
sách, Tạp chí Ngân hàng số 15.
28. Phạm Thị Quý, 2010. Khi đồng vốn đến đúng địa chỉ,
http://www.vbsp.org.vn/
29. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004. Luật các Tổ
chức Tín dụng và sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức Tín dụng,
www.chinhphu.vn
30. Nguyễn Trung Tăng, 2001. Vai trò chỉ đạo của HĐQT và BĐD – HĐQT
các cấp trong công tác cho vay hộ nghèo, Tạp chí Ngân hàng số 2.
31. Nguyễn Trung Tăng, 2001. Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn tín dụng XĐGN, Tạp chí Ngân hàng số 11.
32. Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc, 1995. Quyết định số: 230/QĐ-NH5
ngày 1 tháng 9 năm 1995 "Về việc thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo",
www.chinhphu.vn
33. Thủ tƣớng Chính phủ, 1995. Quyết định số: 252/TTG ngày 31 tháng 8
năm 1995 Về việc thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo, www.chinhphu.vn
34. Thủ tƣớng Chính phủ, 2002. Quyết định số: 131/2002/QĐ-TTg ngày 04
tháng 10 năm 2002 Về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội,
35. Thủ tƣớng Chính phủ, 2002. Quyết định số: 180/2002/QĐ-TTg ngày 19
tháng 12 năm 2002 Về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với Ngân hàng Chính sách xã hội, www.chinhphu.vn
36. Thủ tƣớng Chính phủ, 2003. Quyết định số: 16/2003/QĐ-TTg ngày 22
tháng 01 năm 2003 Về việc phê duyệt điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội, www.chinhphu.vn
37. Thủ tƣớng Chính phủ, 2004. Chỉ thị số: 09/2004/CT-TTg ngày 16 tháng
03 năm 2004 Về việc nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội, www.chinhphu.vn
38. Thủ tƣớng Chính phủ, 2009. Quyết định số: 92/2009/QĐ-TTg ngày
08 tháng 7 năm 2009 Về tín dụng đối với thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn, www.chinhphu.vn
39. Tổng cục Thống kê, www.gso.gov.vn
40. Hà Trần, Kiên Cƣờng, 2010. Hiệu quả cho vay uỷ thác qua các hội,
đoàn thể, www.vbsp.org.vn
41. Hoàng Tùng , 2010. Các chính sách đều đạt kết quả tốt,
www.vbsp.org.vn
42. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2003. Thông tư 07/2003/TT-NHNN
ngày 19/05/2003 hướng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, www.chinhphu.vn
43. UBND tỉnh Hà Giang, 2010. Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch kinh tế – xã hội năm 2005 - 2010 và phương hương, nhiệm vụ kế hoạch phát triển KT-XH các năm tiếp theo.
44. UBND tỉnh Hà Giang, 2010. Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện