So sánh những khác biệt về tổ chức và nguyên tắc giữa các nhóm hợp tác, kiểu học cá nhân chủ nghĩa và nhóm cạnh tranh

Một phần của tài liệu Dạy học hiện đại Lí luận, biện pháp và kĩ thuật dạy học (Trang 25 - 26)

kiểu học cá nhân chủ nghĩa và nhóm cạnh tranh

Theo nhiều tác giả, sự tham gia trong nhóm hợp tác so với các hình thức học tập khác mang lại nhièu lợi ích cho ngươì học hơn. Đó là:1. Nhận thức cá nhân triệt để và tích cực; 2. Tự thực hiện và lành mạnh tâm trí; 3. Hiểu biết và tin cậy những người khác; 4. Giao tiếp; 5. Sự thừa nhận và hỗ trợ những người khác; 6. Các quan hệ phong phú; 7. Giảm thiểu các xung đột. Dưới đây điểm qua một số đặc điểm của nhóm hợp tác, học cá nhân hoàn toàn và nhóm cạnh tranh.

Đặc điểm Học tập trong nhóm hợp tác

Học cá nhân chủ nghĩa Học trong nhóm cạnh tranh

Sự phụ thuộc lẫn nhau

Tích cực, năng động, qua lại, đa phương

Không có hay không cụ thể, không liên quan đến học tập Tiêu cực, bài trừ, bác bỏ, đối kháng lẫn nhau. Kiểu hoạt động hay các nhiệm vụ GD Bất cứ hoạt động giảng dạy nào. Nhiệm vụ càng khái quát và phức tạp thì hợp tác càng nhiều Sự tích luỹ tri thức và kỹ năng đơn giản.

Bổn phận rõ ràng và hành vi chuyên dùng để tránh bối rối, cần sự giúp đỡ từ ngoài

Thực hành kỹ năng, tái hiện tri thức và ôn luyện. Nhiệm vụ rõ ràng với những nguyên tắc nhằm cạnh tranh. Sự cảm nhận tầm Mục đích được thừa Mục đích được thừa nhận là quan trọng đối Mục đích không được thừa nhận là quan

quan trọng của mục đích.

nhận là quan trọng. với từng người; Học sinh coi nhiệm vụ là toàn bộ giá trị và thích ứng; mỗi học sinh đều hy vọng đạt mục đích phi thường. trọng lắm và học sinh có thể chấp nhận cả thắng lẫn bại. Tương tác giáo viên- học sinh

Giáo viên giám sát và can thiệp vào các nhóm học tập để dạy những kỹ năng hợp tác.

Giáo viên được chấp nhận là nguồn chủ yếu để giúp đỡ, hồi tiếp, củng cố và hỗ trợ cho học sinh.

Giáo viên được chấp nhận là nguồn chủ yếu để giúp đỡ, hồi tiếp, củng cố, hỗ trợ; là nơi sẵn có để học sinh hỏi, giải đáp các nguyên tắc, làm trọng tài, nhận xét, chỉnh lý câu trả lời, khen ai thắng. Tương tác học sinh- tài liệu học tập.

Các tài liệu được bố trí, phân chia theo mục đích của bài học.

Toàn bộ tài liệu và chỉ dẫn học tập dành cho mỗi học sinh; Các nguyên tắc, quy trình, đáp án đều rõ ràng; có không gian phù hợp cho mỗi người.

Bộ tài liệu hoàn chỉnh thường bị chia nhỏ hay chia vụn cho những người khác nhau.

Tương tác học sinh- học sinh.

Tương tác lâu dài và có cường độ cao bằng giúp đỡ và chia xẻ, lắng nghe nhau về tài liệu đang học, kèm cặp nhau, hỗ trợ và khuyến khích nhau nói chung.

Không có tương tác giữa học sinh với nhau;học sinh làm việc riêng của mình mà không có hoặc rất ít tương tác với các bạn cùng lớp. Quan sát những học sinh khác của nhóm mình, đôi khi có sự trao đổi với nhau; học sinh được ghép theo nhóm thuần để tạo cơ hội bình đẳng dành phần thắng.

Tổ chức Các nhóm nhỏ Các bàn tách biệt hay không gian cá nhân

Học sinh gồm nhóm bộ ba hay nhóm nhỏ. Quy trình

đánh giá

Linh hoạt, dễ tạo ra sự đồng cảm.

Phân tán, dễ tạo ra mặc cảm cô đơn.

Căng thẳng, dễ tạo ra ganh ghét, xung đột.

Một phần của tài liệu Dạy học hiện đại Lí luận, biện pháp và kĩ thuật dạy học (Trang 25 - 26)