Mối quan hệ và khoảng cách di truyền giữa các quần thể

Một phần của tài liệu đánh giá đa dạng di truyền một số quần thể ngao bến tre meretrix lyrata ( sowerby, 1851) tại việt nam bằng chỉ thị microsatellite (Trang 53 - 68)

Khoảng cách di truyền của các quần thể ngao được ước lượng theo giá trị Fst và được trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Ma trận giá trị sai khác di truyền (Fst) giữa các quần thể phân bố ở 6 quần thể ngao

TB TH BT TPHCM CM NĐ 0,002 0,001 0,063 0,098 0,071 TB 0,003 0,068 0,083 0,083 TH 0,071 0,076 0,072 BT 0,037 0,081 TPHCM 0,031

Kết quả cho thấy sự sai khác giữa các quần thể ngao ở mức trung bình (Fst = 0,053). Các quần thể ngao ở miền Bắc (Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa) không

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 có sự sai khác lớn với trung bình Fst = 0,004. Các quần thể ngao ở miền Nam (Bến Tre, Tp HCM, và Cà Mau) có sự sai khác rõ rệt với trung bình Fst = 0,086. Theo Nei (1978) nếu Fst<0,05 được cho là sai khác nhỏ, 0,5<Fst<0,15 là trung bình và Fst >0,15 là cao.

Cây phân loài di truyền của các quần thể ngao ở Việt Nam được xây dựng dựa trên khoảng cách di truyền chuẩn của Nei (1972) và được trình bày ở hình 3.3.

Hình 3.4 . Cây phân loài di truyền của một số quần thể ngao ở Việt Nam.

Kết quả phân tích mối quan hệ giữa các quần thể ngao cho thấy quần thể ngao Nam Định, Thái Bình và Thanh Hóa rất gần gũi nhau và gần với quần thể ngao Bến Tre. Quần thể ngao Tp Hồ Chí Minh (Cần Giờ) gần với quần thể ngao Cà Mau và xa với các

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 quần thể ngao ở miền Bắc. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả phỏng vấn nguồn gốc các giống ngao ở các tỉnh phía Bắc. Ngao giống ở các tỉnh phía bắc chủ yếu được du nhập ở các tỉnh phía Nam từ những năm 90 của thế kỷ trước nhưng 5 năm gần đây phong trào nuôi ngao mới phát triển mạnh. Sản lượng ngao giống tại chỗ chỉđáp ứng khoảng 10% còn lại 90% vẫn nhập giống từ các tỉnh phía Nam đặc biệt là tỉnh Bến Tre và những năm gần đây thì khai thác giống ở Cà Mau.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kết luận

Kết quả nghiên cứu bước đầu về đa dạng di truyền một số quần thể ngao ở Việt Nam cho thấy:

- Bốn locus Microsatellite đều cho tính đa hình cao với số allen/locus từ 7 - 12 allen. Tần số dị hợp tử mong đợi dao động từ 0,872 – 0,921.

- Quần thể ngao Bến Tre có tần số dị hợp tử mong đợi cao nhất (0,85) và thấp nhất ở quần thể ngao Nam Định (0,54). Tần số dị hợp tử quan sát cao nhất ở quần thể ngao Bến Tre (0,84) và thấp nhất ở quần thể ngao Thái Bình.

- Hệ sốđồng huyết của các quần thể ngao dao động từ 0,016 (Quần thể ngao Cà Mau) – 0,152 (Quần thể ngao Nam Định). Các quần thể ngao ở miền Nam có hệ sốđồng huyết thấp hơn các quần thể ngao ở miền Bắc.

- Sự sai khác giữa các quần thể ngao ở mức trung bình (Fst = 0,053). Các quần thể ngao ở miền Bắc (Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa) không có sự sai khác lớn với trung bình Fst = 0,004. Các quần thể ngao ở miền Nam (Bến Tre, Tp HCM, và Cà Mau) có sự sai khác rõ rệt với trung bình Fst = 0,086. Theo Nei (1978) nếu Fst<0,05 được cho là sai khác nhỏ, 0,5<Fst<0,15 là trung bình và Fst >0,15 là cao.

- Có hiện tượng đồng huyết xảy ra ở các quần thể ngao ngoại trừ quần thể ngao thu tại Bến Tre và Ca Mau.

- Các quần thể ngao ở miền Bắc có quan hệ gần gũi với quần thể ngao ở tỉnh Bến Tre.

2. Đề xuất

Các nghiên cứu tiếp theo cần tăng số lượng cặp mồi Microsatellite và sử dụng thêm chỉ thị SNP đểđánh giá ĐDDT các quần thể ngao Bến Tre tại Việt Nam.

Đánh giá ĐDDT được nghiên cứu trên 6 quần thể là chưa đủ lớn vì vậy cần có thời gian phân tích đánh giá trên nhiều quần thể như: Quảng Ninh, Nghệ An, Tiền Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu... để có được số liệu toàn diện về đa dạng di truyền ngao Bến Tre tại Việt Nam.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 Quần thể ngao ở tỉnh Bến Tre có tính ĐDDT cao nên cần có các biện pháp bảo tồn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước:

1. Bộ Thủy sản và Ngân hàng Thế giới tháng 6 (2006), Hướng dẫn quản lý môi trường trong đầu tư nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam.

2. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (1999), Di truyền phân tử - những nguyên tắc căn bản trong chọn giống cây trồng, NXB Nông Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Chính (1996), Một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Bivalve Mollusc) có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 132 tr.

4. Trần Thúy Hà và ctv (2012), Tìm hiểu đặc điểm di truyền một số quần đàn tôm thẻ chân trắng nuôi tại Việt Nam bằng chỉ thị Microsatellite, Tạp trí khoa học và phát triển 2013, Tập 11, Số 6, trang 797 - 803.

5. Nguyễn Đinh Hùng (2000), Nghiên cứu các điều kiện sinh thái môi trường ảnh hưởng đến quá trình nuôi nghêu Bến Tre Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) ở vùng ven biển Tiền Giang, Bến Tre, Luận án cao học.

6. Trương Quốc Phú (1996), Nuôi ngao thương phẩm ở đồng bằng Sông MêKông, Việt Nam, The ICLARM Quarterly October, 1996. Vol. 19. No. 4, p 60 – 62 PGS.

7. Trương Quốc Phú (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh hóa và kỹ thuật nuôi nghêu Meretrix Lyrata (Sowerby, 1851) đạt năng suất cao, Luận án phó tiến sĩ khoa học, Đại học thủy sản, Nha Trang.

8. Trương Quốc Phú (1999), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh hóa và kỹ thuật nuôi nghêu Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) đạt năng suất cao, Luận án tiến sĩ khoa học, Đại học thủy sản, Nha Trang.

9. Nguyễn Hữu Phụng (1996), Đặc điểm sinh học và kỹ thuật ương nuôi ấu trung ngao Bến Tre Meretrix lyrata (Sowerby, 1851), Tạp chí Khoa học và công nghệ số 7 và 8, tr 13-21 và 14 – 18.

10. Nguyễn Hữu Phụng, Võ Sĩ Tuấn và Nguyễn Huy Yết (2001), Phân bố và nguồn lợi động vật thân mềm kinh tế thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) và lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) ở ven biển Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất, NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 27-60.

11. Phạm Hồng Sơn (2006), Giáo trình Kỹ thuật cơ bản trong sinh học phân tử, NXB Đại học Huế, tr 108 – 110.

12. Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Trung, Huỳnh Văn Hiền và Trương Quốc Phú (2007), Nghiên cứu thị trường nghêu (Meretrix lyrata)ở Trà Vinh trong mối quan hệ với các tỉnh phía Nam Việt Nam, Tạp chí khoa học 2007: 8 38-46, Trường Đại Học Cần Thơ.

13. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Định tháng 6 (2011), Báo cáo “Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản năm 2010, định hướng phát triển năm 2011”.

14. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thái Bình tháng 6 (2011), Báo cáo “Tình hình nuôi và dịch bệnh Ngao trong tỉnh từ năm 2009 đến năm 2011”.

15. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thái Bình tháng 8 (2014), Báo cáo “Tình hình nuôi ngao bị thiệt hại của tỉnh trong 6 tháng đầu năm 2014”. 16. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Hóa tháng 6 (2011), Báo

cáo tình hình nuôi Ngao tại Thanh Hóa.

17. Nguyễn Thành Tâm và Phạm Thành Liêm (2012), Sử dụng phương pháp Microsatellite và RAPD để kiểm tra sự khác biệt di truyền của 2 quần đàn Tôm càng T Việt Nam và Trung Quốc, Tạp trí khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6 (2012) trang 135 - 142.

18. Khuất Hữu Thanh (2006), Kỹ thuật gen nguyên lý và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

19. Nguyễn Thị Thảo, Quyền Đình Thi, Đào Thị tuyết, Lê Thị Thu Giang và Phạm Anh Tuấn (2004), Đánh giá đa hình 3 quần đàn tôm sú (Peneaus monodo) nuôi ở Việt Nam bằng phương pháp Microsatellite, Tạp chí Công nghệ sinh học 2(3): 315 – 324

20. Chu Chí Thiết và Martin S Kumar (2008), Tài liệu về kỹ thuật sản xuất giống Ngao Bến Tre Meretrix lyrata (Sowerby, 1851).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 Phạm Anh Tuấn (2003), Sử dụng Microsatellite, mtRFLP và RAPD để phân tích tính đa hình tôm sú (Peneaus monodo), Tạp chí Công nghệ sinh học 1(3): 287 – 289.

22. Quyền Đình Thi và Phạm Anh Tuấn (2004), Sử dụng chỉ thị phân tử RAPD và mtDNA - RFLP Phân tích tính đa hình quần đàn cá tra (Pangasius hypophthalmus) nuôi ở Việt Nam, Tuyển tập hội thảo toàn quốc về NC&ƯD KHCN trong nuôi trồng thủy sản, trang 919 - 938.

23. Nguyễn Thu Thúy, Nguyễn Thị Diệu Thúy và Nguyễn Văn Cường (2004), So sánh đa hình di truyền AFLP giữa hai nhóm cá tra (Pangasius hypophthalmus)

có trọng lượng phân biệt, Tạp chí di truyền học ứng dụng, số 4.

24. Đào Thị Tuyết và ctv (2003), Đánh giá đa hình di truyền quần đàn cá tra

(Pangasius hypophthalmus) nuôi ở Việt Nam bằng phương pháp RAPD, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, trang 616-620.

25. Nguyễn Thanh Tùng (2007), Nghiên cứu các giải pháp Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi nghêu Bến Tre Meretrix lyrata (Sowerby, 1851), Báo cáo đề tài. 26. Nguyễn Thị Xuân Thu (2005), Tổng quan về tình hình nghiên cứu sản sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm ở Việt Nam, Định hướng phát triển, Hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 63-72.

27. Trung tâm bảo tồn biển và Phát triển cộng đồng (MCD) 7(2009), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật nuôi ngao giống.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53

Tài liệu nước ngoài:

1. Binh TT, Austin MC (2009), Molecular genetic studies on common carp (Cyprinus carpio). Lambert Academic Publishing. Germany.- 2007), Genetic diversity of common carp in Viet Nam using direct sequencing and SSCP analysis of the mitochondrial ADN control region, Aquaculture. 258: 228 -240.

2. Butcher PA, Decroocq S, Gray Y & Moran GF (2000), Development, inheritance and cross - species amplification of Microsatellite marker from Acacia mangium.

3. Crandall KA, Fetzner JSH , Lawler M, Kinnersly M, Austin CM (1999) Phylogenetic relationships among Australian and New Zealand genera of freshwater crayfish. Australian Journal of Zoology 47: 199-214

4. Chen AH, LiZhao X, Feng GN (2009), Phylogenetic Relationships of the Genus Meretrix (Mollusca: Veneridae) Based on Mitochondrial COI Gene Sequences. 30: 233-239.

5. Food and Agriculture Organization (FAO) of the United Nations (2012), Yearbook of Fisheries Statistics extracted with FishStatJ (Copyright 2012). Fisheries database: Aquaculture production quantities 1950-2010; aquaculture production values 1984-2010; capture production 1960-2010; Commodities Production and Trade 1976-2010.

6. He CB, Wang J, Gao XG, Song WT, Li HS, Li YF Liu WD, Su H (2010),

Complete mitochondrial genome of the hard clam Meretrix meretrix. Molecular Biology report. 18.

7. HongxiaWang1, Xueliang Chai2 & Baozhong Liu (2011), Estimation of genetic parameters for growth traits in cultured clam Meretrix meretrix (Bivalvia: Veneridae) using the Bayesian method based on Gibbs sampling, Aquaculture research. 42: 240-247.

8. John Kleinen (2003), Access to Natural resources for who, Aquaculture in Nam Dinh, Vietnam. Mast 3:30-62.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 quantitative genetic variation, Trends Genet 13: 74-78.

10. M. Nei (1972), Genetic distance between polulations, Am. Na 106: 283. 11. M. Nei (1978), Estimation of average heterozogosity and genetic distance

from small number of individuals, Genetic 89:283.

12. Xu Z, A K Dhar J. Wyrzykowski and Alcivar - Warren (1999), Identification of abundant and infomative microsatellite for shrimp

(penanus monodon) genome. Animal Genetic 30: 150-156

13. Wang MZ, Chen HC & Chen L (2006), Comparesion of several Meretrix meretrix culture modes in pond, Fisheries Science 8.

14. Wang Shu - Liang, Dong – Hong Niu và Jia – Le Li (2009), Isolation and characterization of 10 polyxmorphic Microsatellites in Meretrix Meretrix, Conserration Genet Resour. 1: 111 – 113.

15. Wickneswari R & Norwati M (1999), Genentic diversity of natural population of Acacia auriculifofmis, Aust. J. B: 65-77

16. Wright Bentzen (1994), Microsatellite: genetic marlavs for the future, Reviews in Fish Biology and Fisheries. 4: 384-388.

Tài l iệu trên internet

1. http://www.godaco-seafood.com.vn 2. http://www.nea.gov.vn/html/DDDT) 3. http://www.laodong.com.vn 4. http://www.thuysanvietnam.com.vn 5. http://www.fao.org 6. http://www.fao.org/fishery/statistics/en 7. http://www.fao.org.vn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

Hình 1: Điện di nhuộm bạc sản phẩm PCR Locus MME15 – CQ141846 của quần thể ngao Thái Bình

Phụ lục 2:

Hình 2. Điện di nhuộm bạc sản phẩm PCR Locus MME02- GQ141833 của quần thể ngao Bến Tre

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57

Phụ lục 3:

Hình 3. Điện di nhuộm bạc sản phẩm PCR Locus MME13 GQ141844 của quần thể ngao tp HCM (Cần giờ)

Phụ lục 4:

Hình 4. Điện di nhuộm bạc sản phẩm PCR Locus MME15- GQ141846 của quần thể ngao Bến Tre

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58

Phụ lục 5:

Hình 5. Điện di nhuộm bạc sản phẩm PCR Locus MME15- GQ141846 của quần thể ngao Nam Định

Phụ lục 6 :

Hình 6. Điện di nhuộm bạc sản phẩm PCR Locus MME13- GQ141844 của quần thể ngao Thanh Hóa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59

Phụ lục 7 : Một số hình ảnh thực hiện đề tài

Hình 7.1. Hình ảnh bãi ngao Bến Tre tại

Xuân Phong - Giao Xuân - Giao Thủy - Nam Định

Hình 7.2: Thực hiện nhân ADN đặc hiệu

Hình 7.3: Ngao Bến Tre tại Xuân Phong -

Giao Xuân - Giao Thủy - Nam Định

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 Hình 7.5: Chạy điện di trên Polyacrylamide 4.5%

Một phần của tài liệu đánh giá đa dạng di truyền một số quần thể ngao bến tre meretrix lyrata ( sowerby, 1851) tại việt nam bằng chỉ thị microsatellite (Trang 53 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)