Phân tích tổng lợi nhuận và nhân tố ảnh hởng đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Một số phương hướng cải thiện tình hình tài chính của công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao. (Trang 35 - 39)

II. Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tớ

c) Phân tích tổng lợi nhuận và nhân tố ảnh hởng đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp:

nhuận của doanh nghiệp:

Trang 35

Tỷ suất lợi nhuận giá thành

Lợi nhuận sau thuế Giá thành toàn bộ =

Nh trên đã phân tích, tổng lợi nhuận chịu ảnh hởng của ba nhân tố: Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận hoạt động bất thờng.

* Phân tích nguyên nhân ảnh h ởng đến tình hình biến động của từng nhân tố:

Ta còn có:

Kết quả kinh doanh = Tổng thu – Tổng chi

Nếu tổng thu > tổng chi, phần chênh lệch chính là lợi nhuận; ngợc lại, nếu tổng thu < tổng chi, phần chênh lệch chính là lỗ từ kinh doanh. Nh vậy, kết quả từ các hoạt động kinh doanh chính là chỉ tiêu tổng lợi nhuận trớc thuế.

Trớc hết ta xem xét nguyên nhân ảnh hởng đến thu nhập (doanh thu) và chi phí của từng hoạt động. Do kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá) chiếm đại bộ phận trong kết quả chung và giữ vai trò quyết định đến kết quả kinh doanh nên ta sẽ xem xét kỹ hơn ở phần sau. Đối với hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng ta xem xét từng khoản chi phí và thu nhập của từng hoạt động. Ta có bảng phân tích các nhân tố ảnh hởng đến kết quả hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng: Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ phân tích Kỳ phân tích so với kỳ gốc ± % I. Tổng thu nhập 1. Hoạt động tài chính 2. Hoạt động bất thờng II. Tổng chi phí 1. Hoạt động tài chính 2. Hoạt động bất thờng III. Lợi nhuận (+) hoặc lỗ (-) 1. Hoạt động tài chính 2. Hoạt động bất thờng

* Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Một cách tổng quát, lợi nhuận từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chịu ảnh hởng của ba nhân tố là doanh thu, giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ và thuế thu nhập doanh nghiệp.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu, thu trực tiếp vào lợi nhuận của doanh nghiệp. Mỗi sự thay đổi trong chính sách thuế TNDN của Nhà n- ớc đều có thể làm tăng lên hay giảm đi số lợi nhuận để lại tại các doanh nghiệp. Mặc dù vậy, các doanh nghiệp không thể tác động vào nhân tố này để làm tăng lợi nhuận cho mình.

Do vậy khi xem xét đến các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận có thể đa về hai nhóm nhân tố chủ yếu là nhóm nhân tố ảnh hởng đến doanh thu, nhóm nhân tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm tiêu thụ.

- Nhóm nhân tố ảnh hởng đến doanh thu:

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng hay giảm phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố, trong đó có các nhân tố sau:

+ Nhân tố “Sản lợng tiêu thụ”:

Sản lợng tiêu thụ có quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận gộp. Bên cạnh việc phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành để tăng lợi nhuận đơn vị thì việc tăng khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ cũng là một trong những phơng hớng quan trọng và là điều kiện phát triển của doanh nghiệp.

Một trong những cách dễ thấy nhất để tăng doanh thu là tăng khối lợng và chất lợng sản phẩm tiêu thụ. Trong điều kiện giá bán đơn vị sản phẩm không đổi mà khối lợng sản phẩm tiêu thụ càng lớn thì khả năng thu đợc doanh thu càng cao. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp cứ tăng tối đa khối lợng sản phẩm sản xuất đ- ợc thì đạt đợc doanh thu lớn nhất mà điều này chỉ xảy ra khi tất cả các sản phẩm đó đợc thị trờng chấp nhận.

+ Nhân tố “Cơ cấu sản lợng tiêu thụ”:

Khác với nền kinh tế bao cấp, sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng là việc sản xuất theo tín hiệu thị trờng chứ không phải theo khả năng của doanh nghiệp. Mặt khác, do mỗi một loại sản phẩm có một mức lợi nhuận gộp khác nhau nên khi thay đổi cơ cấu sản lợng tổng lợi nhuận gộp sẽ thay đổi theo.

Nếu doanh nghiệp tăng tỷ trọng những sản phẩm có giá bán cao, chi phí thấp đồng thời giảm tỷ trọng những mặt hàng có giá bán thấp, chi phí cao thì cho dù tổng khối lợng sản phẩm tiêu thụ không đổi nhng doanh thu sẽ tăng lên và ngợc lại.

+ Nhân tố “Giá cả của sản phẩm”:

Giá cả là doanh thu tiêu thụ đơn vị sản phẩm, hàng hoá. Vì vậy nếu doanh nghiệp đa ra mức giá phù hợp với chất lợng sản phẩm và đợc thị trờng chấp nhận thì chắc chắn sẽ tiêu thụ đợc sản phẩm một cách dễ dàng. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp định ra mức giá quá cao, ngời tiêu dùng không chấp nhận thì sản phẩm của doanh nghiệp rất khó tiêu thụ, gây ra tình trạng ứ đọng. Nh thế giá bán là một “con dao hai lỡi”, doanh nghiệp nào làm tốt công tác quản lý chi phí hạ thấp đợc giá bán so với sản phẩm cùng loại trên thị trờng thì sẽ dành đợc lợi thế cạnh tranh, từ đó đẩy mạnh doanh số tiêu thụ.

+ Công tác tổ chức bán hàng:

Đây cũng là một khâu quan trọng ảnh hởng đến doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp, trong đó cần xem xét: hình thức bán hàng và phơng thức thanh toán. Hiện nay các doanh nghiệp có nhiều hình thức bán hàng rất đa dạng và phong phú kết hợp với việc làm tốt công tác tiếp thị, quảng cáo, trng bày, đồng nghĩa với… việc nâng cao khối lợng sản phẩm từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Về phơng thức thanh toán: Với khối lợng hàng hoá tiêu thụ lớn nh hiện nay thì doanh nghiệp không chỉ thanh toán bằng tiền mặt, séc, chuyển khoản, mà… còn áp dụng nhiều hình thức thanh toán khác nh giảm giá hàng bán hay chiết khấu cho khách hàng thanh toán trớc thời hạnm tạo nên một cơ chế thanh toán mềm dẻo, linh hoạt để thúc đẩy doanh số bán ra, tăng doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp.

+ Đặc điểm sản xuất kinh doanh của các ngành nghề:

Đây cũng là một nhân tố khách quan có ảnh hởng lớn đến công tác tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp vì các ngành có đặc điểm sản xuất khác nhau thì quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng khác nhau.

- Nhóm nhân tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm:

Ta biết giá thành sản phẩm có ảnh hởng tỷ lệ nghịch với lợi nhuận tiêu thụ, nghĩa là giá thành tăng làm lợi nhuận giảm và ngợc lại nếu giá thành hạ thì lợi nhuận sẽ tăng. Giá thành toàn bộ sản phẩm phụ thuộc vào ba nhân tố cơ bản: giá thành sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Nhân tố “Giá thành sản xuất”:

Giá thành sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành quá trình sản xuất một loại sản phẩm nào đó. Nếu doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, thu mua liên quan đến sản xuất thì sẽ làm cho giá thành sản xuất giảm dẫn đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm tăng và ngợc lại.

+ Nhân tố “Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp”:

Trong chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có một số chi phí có thể thay đổi theo tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bao gói, hoa hồng, …

Q0i, Q1i lần lợt là số lợng sản phẩm i tiêu thụ kỳ kế hoạch, kỳ thực tế. P0i là giá bán đơn vị sản phẩm i kỳ kế hoạch.

Sau khi điều chỉnh các chi phí theo tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, nếu chi phí bán hàng tăng lên là điều không bình thờng, nếu chi phí bán hàng từng khoản giảm xuống là thành tích của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận. Chi phí quản lý doanh nghiệp hầu hết là định phí nên tăng lên là điều không bình thờng.

Một phần của tài liệu Một số phương hướng cải thiện tình hình tài chính của công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao. (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w