Thực trạng tình hình tài chính của Công ty TPXK Đồng Giao:

Một phần của tài liệu Một số phương hướng cải thiện tình hình tài chính của công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao. (Trang 58 - 63)

Phạm Thị Ngọc Lan Đồ án tốt nghiệp1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty: 1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty:

a) Phân tích cơ cấu và nguồn hình thành tài sản:

Để có nhận xét đúng đắn về tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của Công ty trong những năm gần đây, ta lập bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty để không những có thể thấy đợc cơ cấu tài sản và nguồn vốn mà còn theo dõi đợc sự thay đổi của các khoản mục. Trớc hết ta xem xét tình hình biến động tài sản thông qua bảng sau:

Bảng phân tích biến động quy mô tài sản:

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 So sánh

Chênh lệch % A. TSLĐ và đầu t NH 78.060.121.549 40.057.467.014 -38.002.654.535 51,3 1. Vốn bằng tiền 317.189.943 409.339.302 92.149.359 129,1 2. Đầu t tài chính ngắn hạn 5.780.000 5.780.000 0 0 3. Các khoản phải thu 60.096.383.636 27.374.537.023 -32.721.846.613 45,6 4. Hàng tồn kho 13.011.149.165 10.672.157.444 -2.338.991.721 82,0 5. TSLĐ khác 4.629.618.805 1.595.653.245 -3.033.965.560 34,5 B. TSCĐ và đầu t DH 39.634.680.964 85.959.551.086 46.324.870.122 216,9 1. TSCĐ 35.008.119.161 85.108.271.313 50.100.152.152 243,1 2. Chi phí XDCB dở dang 4.626.561.803 851.279.773 -3.775.282.030 18,4 Tổng tài sản 117.694.802.513 126.017.018.100 8.322.215.587 107,1

Từ bảng trên ta thấy: Năm 2001 so với năm 2002, Tổng tài sản tăng lên 7,1% tơng đơng với 8.322.215.587 (đồng) là do:

- TSLĐ và các khoản đầu t tài chính ngắn hạn giảm 48,7% tơng ứng với 38.002.654.535 (đồng) mà chủ yếu là do các khoản phải thu giảm 54,4% tơng đơng 32.721.846.613 (đồng); đầu t tài chính ngắn hạn không tăng; vốn bằng tiền tăng 92.149.359 đ tơng đơng 29,1%. Đây là biểu hiện tích cực của Công ty trong công tác thanh toán. Các khoản phải thu giảm chứng tỏ Công ty đã thu hồi đợc nợ và các khoản vốn bị chiếm dụng. Vốn bằng tiền tăng lên trong năm 2002 là nguồn vốn quan trọng giúp cho Công ty chủ động trong công tác thanh toán. Mặt khác, hàng tồn kho giảm 18% tơng đơng 2.338.991.721 đ chứng tỏ trong năm 2002, Công ty đã giải quyết không để hàng hoá tồn đọng. Đây là dấu hiệu tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, góp phần làm tăng vòng quay vốn lu động. Nguyên nhân của vốn bằng tiền tăng là do trong năm Công ty đã thu hồi đợc nợ và giải quyết hàng tồn kho.

Phạm Thị Ngọc Lan Đồ án tốt nghiệp- TSCĐ và đầu t tài chính dài hạn tăng nhiều 116,9 % tơng ứng - TSCĐ và đầu t tài chính dài hạn tăng nhiều 116,9 % tơng ứng 46.324.870.122 (đồng) do TSCĐ tăng khá nhiều 143,1 % tơng đơng 50.100.152.152 (đồng) do trong năm 2002, Công ty đã đầu t vào hai dây chuyền đồ hộp và cô đặc nhng chi phí xây dựng cơ bản dở dang lại giảm 81,6% tơng ứng với 3.775.282.030 (đồng). Qua đây ta thấy, năm qua Công ty đã chú ý đến việc đầu t, đổi mới dây chuyền sản xuất, thiết bị nhà xởng để mở rộng sản xuất.

Các khoản phải thu là khoản chủ yếu làm tăng Tổng tài sản. Do đó vốn của Công ty bị khách hàng chiếm dụng nhiều. Công ty cần có các biện pháp trong công tác thanh toán để thu hồi thêm nợ và các khoản vốn bị chiếm dụng.

Ta xem xét tỷ trọng các loại tài sản trong Tổng số tài sản của Công ty qua bảng sau:

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng A. TSLĐ và đầu t tài chính NH 78.060.121.549 66,32 40.057.467.014 31,79 1. Vốn bằng tiền 317.189.943 0,41 409.339.302 1,02 2. Đầu t tài chính ngắn hạn 5.780.000 0,007 5.780.000 0,014 3. Các khoản phải thu 60.096.383.636 76,98 27.374.537.023 68,34 4. Hàng tồn kho 13.011.149.165 16,67 10.672.157.444 26,64 5. TSLĐ khác 4.629.618.805 5,93 1.595.653.245 3,98 B. TSCĐ và đầu t tài chính DH 39.634.680.964 33,68 85.959.551.086 68,21 1. TSCĐ 35.008.119.161 88,33 85.108.271.313 99,00 2. Chi phí XDCB dở dang 4.626.561.803 11,67 851.279.773 11,00 Tổng tài sản 117.694.802.513 126.017.018.100

* Năm 2001: TSLĐ và các khoản đầu t tài chính ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng tài sản (66,32 %), trong đó:

+ Tỷ trọng các khoản phải thu chiếm tới 76,98 % tổng tài sản lu động và các khoản đầu t tài chính ngắn hạn. Điều này chứng tỏ vốn của Công ty bị chiếm dụng quá nhiều. Do đó Công ty cần phải có các biện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu.

+ Chi phí XDCB dở dang không đáng kể, chiếm 11,67 % trong tổng TSCĐ và đầu t dài hạn. Lợng hàng tồn kho trong tổng TSLĐ và đầu t ngắn hạn là 16,67 %, không lớn lắm.

+ Tỷ trọng TSCĐ và đầu t dài hạn thấp, trong khi đó tỷ trọng TSCĐ trong tổng TSCĐ và đầu t dài hạn cao: 88,33 % chứng tỏ Công ty đã đầu t vào việc trang bị cơ

Phạm Thị Ngọc Lan Đồ án tốt nghiệpsở vật chất kỹ thuật và tăng năng lực sản xuất và xu hớng phát triển lâu dài cũng sở vật chất kỹ thuật và tăng năng lực sản xuất và xu hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh của Công ty.

* Năm 2002, TSLĐ và các khoản đầu t tài chính ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản (31,79 %), trong đó:

+ Tỷ trọng đầu t tài chính ngắn hạn có tăng gấp đôi so với năm 2001 lên thành 0,014 % tổng tài sản lu động và các khoản đầu t tài chính ngắn hạn, mặc dù lợng đầu t tài chính không thay đổi. Vốn bằng tiền cũng chiếm tỷ trọng rất thấp 0,41% nhng so với năm 2001 là có tăng.

+ Tỷ trọng các khoản phải thu giảm xuống còn 68,34% (nh thế vẫn là cao) nh- ng tỷ trọng hàng tồn kho tăng (26,64 %) mà đối với Công ty là doanh nghiệp sản xuất thực phẩm thì không nên có lợng hàng tồn kho lớn. Qua khảo sát thì hàng tồn kho ở đây chủ yếu là thành phẩm tồn kho nên Công ty cần có các biện pháp giải quyết dứt điểm các mặt hàng còn tồn đọng nhằm thu hồi vốn.

+ Tỷ trọng TSCĐ và đầu t dài hạn tăng lên đáng kể: chiếm 68,21% trong tổng tài sản. Trong đó TSCĐ tăng lên thành 99% và do có các biện pháp hữu hiệu mà đã hoàn thành và đa các công trình xây dựng cơ bản dở dang vào sản xuất kinh doanh nên chi phí XDCB dở dang giảm còn 11%.

Cả đầu năm và cuối kỳ, lợng vốn bằng tiền của Công ty là ít và tuy có tăng nh- ng không đáng kể. Đầu t tài chính ngắn hạn cũng không nhiều và không thay đổi.

- Cơ cấu tài sản: Năm 2001: Năm 2002:

Năm 2001 so với năm 2002, cơ cấu tài sản của Công ty có sự chênh lệch, việc đầu t vào hai loại tài sản nh năm 2002 là hợp lý vì Công ty đã chú trọng đầu t vào TSCĐ để mở rộng sản xuất. Năm 2001, Công ty đã đầu t quá nhiều vào TSLĐ và đầu t ngắn hạn làm cho vốn không chuyển đổi thành tiền nhanh đợc, vốn bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm.

b) Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty TPXK Đồng Giao: Giao:

Ta có bảng phân tích biến động nguồn vốn của Công ty nh sau: Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn

Cơ cấu tài sản 78.060.121.549 39.634.680.964

= = 1,97

Cơ cấu tài sản 40.057.467.014 85.959.551.086

= = 0,47

Phạm Thị Ngọc Lan Đồ án tốt nghiệp

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 So sánh Chênh lệch % A. Nợ phải trả 96.935.815.850 99.535.113.437 2.599.297.587 102,7 1. Nợ ngắn hạn 36.087.297.067 37.611.999.553 1.524.702.486 104,2 2. Nợ dài hạn 60.848.518.783 61.923.113.884 1.074.595.101 101,7 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 20.758.986.663 26.481.904.663 5.722.918.000 127,6 1. Nguồn vốn - quỹ 20.751.369.663 24.733.127.373 3.981.757.710 119,2 2. Nguồn kinh phí, quỹ khác 7.617.000 1.748.777.000 1.741.160.000 22.958,8

Tổng nguồn vốn 117.694.802.513 126.017.018.100 8.322.215.587 107,1

Năm 2002 so với năm 2001, Tổng nguồn vốn cũng tăng nh Tổng tài sản tức tăng 7,1% tơng đơng với 8.322.215.587 đ là do:

- Nợ phải trả tăng ít: 2.599.297.587 đ. Trong các khoản nợ phải trả, nợ dài hạn rất nhiều nhng có tỷ lệ tăng ít, tăng 1,7% tức 1.524.702.486 đ đã làm cho Tổng nguồn vốn tăng lên. Nợ ngắn hạn tăng nhiều hơn, 4,2% làm cho nợ phải trả tăng do đó khoản tiền trả lãi vay tăng lên, làm cho Công ty tăng chi phí nên làm giảm lợi nhuận. Đây là khoản cần phải xem xét lại vì nó làm giảm đáng kể lợi nhuận của Công ty.

- Nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhiều (27,6 %) là do nguồn kinh phí, quỹ khác tăng rất nhiều trong khi đó nguồn vốn - quỹ tăng ít (19,2%). Nguồn vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu là do nguồn vốn kinh doanh tăng.

Nh vậy, trong kỳ Công ty đã huy động đợc rất nhiều vốn từ các nguồn khác nhau vào quá trình sản xuất kinh doanh, ngoài ra Công ty còn đi chiếm dụng bằng cách nhận tiền trớc của ngời mua, chịu tiền của nhà cung cấp, nợ tiền thuế của 0Nhà nớc, chậm trả lơng cho công nhân viên (thể hiện ở khoản nợ ngắn hạn tăng ít: 4,2 % tơng đơng với 1.524.702.486 đ). Mặt khác, nguồn vốn chủ sở hữu tăng là điều rất hợp lý, đã tạo điều kiện thuận lợi về vốn, giảm vay Ngân hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ta lại xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn của Công ty trong Tổng nguồn vốn thông qua bảng sau:

Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn:

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Phạm Thị Ngọc Lan Đồ án tốt nghiệpA. Nợ phải trả 96.935.815.850 82,36 99.535.113.437 78,99 A. Nợ phải trả 96.935.815.850 82,36 99.535.113.437 78,99 1. Nợ ngắn hạn 36.087.297.067 37,23 37.611.999.553 37,79 2. Nợ dài hạn 60.848.518.783 66,77 61.923.113.884 62,21 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 20.758.986.663 17,64 26.481.904.663 21,01 1. Nguồn vốn - quỹ 20.751.369.663 99,96 24.733.127.373 93,40 2. Nguồn kinh phí, quỹ khác 7.617.000 0,04 1.748.777.000 6,60

Tổng nguồn vốn 117.694.802.513 126.017.018.100

Cả hai năm đều có khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn của Công ty. Đặc biệt năm 2001, tỷ trọng nợ phải trả càng cao, chiếm 82,36 % trong tổng số nguồn vốn, trong đó chủ yếu là nợ dài hạn chiếm 66,77 % trong tổng nợ phải trả. Năm 2002 tất cả các khoản đều tăng nhng tỷ trọng của từng loại lại giảm: nợ phải trả còn 78,99% tổng nguồn vốn, trong đó nợ dài hạn giảm còn 62,21%.

Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong cả hai năm đều thấp, năm 2002 tỷ trọng này tăng, chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty đã ổn định, mức độ độc lập về mặt tài chính của Công ty đợc tăng lên vì hầu hết tài sản của Công ty hiện có bắt đầu đợc đầu t bằng số vốn của mình, Công ty có khả năng thể chủ động trong việc đảm bảo nguồn vốn cho chu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh và rủi ro tài chính của Công ty sẽ giảm.

c) Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: doanh:

Để biết đợc hiệu quả kinh doanh ta so sánh mức và tỷ lệ biến động giữa kỳ tr- ớc và kỳ này của từng chỉ tiêu liên quan đến kêt quả kinh doanh của Công ty trong phần I: “Lãi, lỗ” của báo cáo “Kết quả kinh doanh” ở phụ lục 2, ta có bảng sau:

Bảng phân tích tình hình biến động kết quả kinh doanh:

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 So sánh

Số tiền Tỷ lệ Tổng doanh thu 39.529.991.890 50.845.897.905 11.315.906.015 128,63 Doanh thu bán hàng 39.067.349.438 50.345.679.876 11.278.330.438 128,87 Các khoản giảm trừ 206.454.356 699.774.863 493.320.507 338,95 - Giảm giá hàng bán 97.255.120 0 -97.255.120 - Hàng bán bị trả lại 109.199.236 699.774.863 590.575.627 640,82 - Thuế tiêu thụ đặc biệt

Một phần của tài liệu Một số phương hướng cải thiện tình hình tài chính của công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao. (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w