Đưa giá trí thưoTig hiẽu vào để xác đinh giá tri doanh nghiẽp.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP tại CÔNG TY tư vân xây DỰNG điện 1 (Trang 87 - 92)

d. Hạn chế trong cách xác định giátrị lợi thế kinh docinh:

3.1.2.Đưa giá trí thưoTig hiẽu vào để xác đinh giá tri doanh nghiẽp.

Theo cơ chế của Bộ Tài chính, việc định giá được tập trung cho máy móc, thiết bị, nhà xưởng, phí thuê đất mà ít chú ý đến như thương hiệu và vị trí lợi thế của doanh nghiệp. Thứ trưởng Bộ Tài chính Lê Thị Băng Tâm nhận xét: “định giá doanh nghiệp ở Việt Nam thường nghiêng về tỉnh giá trị trên

sách; việc tỉnh giá trị tiềm năng như thương hiệu, sức phát triến tương lai chỉ

được ảng chứng rồi cộng vào chứ không có cơ sở xác thực Do vậy đã dẫn

đến giá trị tài sản vô hình rất lớn nhưng chỉ bao gồm một phần nhỏ trong giá trị doanh nghiệp làm thất thoát nhiều tài sản của Nhà nước khi định giá

84

• Phương pháp tiếp cận chi phí

• Phương pháp tiếp cận thu nhập

• Phương pháp tiếp cận thị trường

(1) Phương pháp chi phí được dựa trên việc tích hợp các loại chi phí

bỏ ra đế xây dựng nên thương hiệu tính từ khi khai sinh ra nó, chẳng hạn như chí phí quảng cáo tiếp thị, các chiến dịch truyền thông PR, chiến dịch sáng tạo, phí đăng kí và bảo hộ nhãn hiệu... v.v. Tuy vậy phương pháp này được áp dụng ít nhất trong đánh giá thương hiệu vì trên thực tế thì các chi phí xây dựng nêu thương hiệu này thường không có mối liên hệ mấy đế tiềm năng sinh thu nhập cho thương hiệu. Nói gì thì nói, các nhà đầu tư chủ yếu chỉ muốn nhìn vào khả năng sinh lời trong tương lai bằng những con số cụ thế của thương hiệu mà thôi.

Trên thực tế chi phí Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 1 bỏ ra để quảng cáo tiếp thị là rất ít, nếu không muốn nói là không có. Công ty chỉ bằng chất lượng sản phẩm của mình mà được thị trường công nhận, chủ yếu tập trung vào chi phí đào tạo nâng cao năng lực của cán bộ công nhân viên đế thực hiện

chuỗi thu nhập tương lai hoặc dòng tiền. Một khả năng áp dụng của phương pháp này đó là “phương pháp thu nhập tăng dần” dựa trên kỳ vọng rằng những hàng hóa có thương hiệu sẽ có giá bán cao hơn nhưng loại không có thương hiệu. Những hàng hóa có thương hiệu cũng có khả năng tận dụng được lợi thế kinh tế quy mô cơ hơn trong sản xuất do dung lượng bán cao hơn

vì nhu cầu thị trường lớn.

Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá thương hiệu sẽ trừ các chi phí quảng cáo chi ra đế duy trì sự nhận biết về thương hiệu so với những sản phẩm không có thương hiệu. Những dự đoán và dự phóng (íòrcast and projection) được tính trên dòng thu nhập được tạo ra tù' việc tăng doanh số bán hàng cũng như tiết giảm được chi phí trừ đi chi phí quảng cáo và chiêu thị

cho thương hiệu đó. Giá trị hiện tại ròng của thương hiệu sẽ được tính bằng dòng tiền chiết khấu cho các chuồi thu nhập tương lai. Hệ số chiết khấu chính là khả năng hoàn vốn mà nhà đâu tu kỳ vọng khi đầu tư vào thương hiệu dựa trên mức độ rủi ro cũng như tính chất của nó. Mức độ rủi ro cảm nhận càng cao thì yêu cầu về khả năng thu hồi vốn càng cao. Một phương pháp thay thế khác có thế sử dụng trong cách tiếp cận thu nhập đó là dự phóng (projection) về dòng thu nhập hoặc dòng tiền mặt cho cả doanh nghiệp sau đó trù' các chi phí phân bổ riêng cho thương hiệu, trừ phần thu nhập do các tài sản khác của doanh nghiệp tạo ra (vốn lưu động, tài sản cố định, tài sản vô hình khác) sau đó chiết khấu về giá trị hiện tại ròng với hệ số chiết khấu như trình bày ở

86

phải được người chủ sở hữu thương hiệu cấp phép quyền sử dụng nó (nếu người sử dụng không phải là chủ sở hữu). Nói cách khác, nếu một công ty sở hữu thương hiệu, nó sẽ tránh được việc phải thanh toán phí royalty cho việc sử dụng thương hiệu đó. Mức phí royalty thường là mức giá thị trường lấy từ phân tích các hợp đồng mua bán quyền sử dụng các tài sản tương tự (được gọi

là nhóm thương hiệu tham chiếu).

Giá trị thương hiệu sẽ được điều chỉnh phù hợp đế phản ánh sự chênh lệch giữa tiền sử rủi ro, đặc thù ngành, sự nhận biết và sức mạnh của thương hiệu, mức độ bao phủ địa lý và các tính chất rủi ro của thương hiệu đang nghiên cứu so với nhóm thương hiệu tham chiếu trên thị trường. Sau đó tỉ lệ phí royalty ước tính này sẽ được áp vào dòng thu nhập ròng dự tính mà thương hiệu có thể mang lại trong tương lai với hệ số chiết khấu bằng kỳ vọng tỉ lệ thu hồi vốn như nói ở trên. Cái khó khăn cơ bản của phương pháp thị trường này chính là làm thế nào đế tìm được các giao dịch tương đương đã thực hiện trên thị trường đế làm so sánh nhằm tính ra mức phí royalty cũng như các mức độ điều chỉnh để phản ánh sự khác nhau giữa các thương hiệu đang được đặt trên bàn so sánh.

Nói tóm lại, việc đánh giá thương hiệu thực chất là một nghệ thuật hơn là một môn khoa học, tuy nhiên các phương pháp nêu trên ít nhất có thế giúp các nhà quản trị xác định đâu là các tác nhân mang lại giá trị cho thương hiệu (value driver).

nghiệp như: bằng phát minh sáng chế, uy tín doanh nghiệp, của thương hiệu, thị trường tiêu thụ sản phâm, trình độ quản lý doanh nghiệp của đội ngũ lãnh đạo, trình độ tay nghề của người lao đông .v.v.

Hầu hết các doanh nghiệp không thế hiện giá trị lợi thế trong sổ sách kế

toán của mình do việc xác định giá lợi thế là một việc khó khăn không chỉ đối

Theo Thông tư 126 lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp được xác định: Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp Giá trị phần vốn Nhà nước theo sổ kế toán tại thời diêm định giá

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn nhà nước bình

quân 3 năm trước thời diêm xác định giá

trị doanh nghiệp

Lãi suất trái phiếu chính

phủ có kỳ hạn 10 năm trớ lên tại

thời diêm gần nhất với thời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điểm

hiện hành. Nhưng khi xác định lợi thế thì lại dựa trên số vốn Nhà nước đã được đánh giá lại. Sự không đồng nhất này làm thiệt hại cho người mua cổ phần nếu như vốn Nhà nước theo đánh giá lại tăng lên; làm thiệt hại cho Nhà

Mặc dù vẫn còn nhiều bất hợp lý trong công thức trên, tuy nhiên, trong điều kiện Việt Nam hiện nay, việc định giá trực tiếp giá trị lợi thế của doanh

88

toán tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch mà từng doanh nghiệp có được trong thời gian trước CPH trong tương quan với các doanh nghiệp của toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên để tránh cho việc thay đổi lợi nhuận bất thường của doanh nghiệp trong những năm gần CPH ảnh hưởng đến giá trị lợi thế, kiến nghị Bộ Tài chính nên có những xem xét tăng thời gian tính tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn Nhà nuớc bình quân 3 năm trước khi CPH lên 5 năm hoặc cho phép loại trù’ những yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng giảm lợi nhuận hoạt động tài chính và hoạt động khác của doanh nghiệp có được trong thời gian tính toán trên.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP tại CÔNG TY tư vân xây DỰNG điện 1 (Trang 87 - 92)