Biến dị sinh trởng, phát triển

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH BIẾN DỊ Ở M1 VÀ M2 TỪMỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỊU HẠN KHI CHIẾU XẠ TIAGAMMA NGUỒN (Co60) VÀO HẠT NẢY MẦM (Trang 45 - 47)

- Xác định lô xử lý cho tần số đột biến cao, phổ đột biến rộng và nhiều đột biến có ý nghĩa chọn giống.

3.1.6. Biến dị sinh trởng, phát triển

Do hiệu quả chiếu xạ của xử lý riêng rẽ và phối hợp mà quá trình phân bào nguyên phân hoặc giảm phân có thể đợc kích thích hay kìm hãm dẫn tới các kiểu sinh trởng, phát triển khác nhau.

3.1.6.1. Biến dị đẻ ít nhánh

ở đối chứng, trung bình mỗi khóm lúa có 8,72±0,34 nhánh. Những khóm

chỉ có 1 - 2 nhánh đợc xem là biến dị đẻ ít nhánh. Nói chung biến dị này xuất hiện với tần số cao ở các lô xử lý riêng rẽ 20kr: 0,03%; 0,04%; 0,05% NMU (lô 20kr - 1,17±0,58; lô 0,03% - 2,30 ±1,13; lô 0,04% - 1,81±1,03; lô 0,05% - 4,13±1,80).

Có lẽ các liều lợng và nồng độ trên đã ức chế quá trình phân bào, do đó dẫn đến ức chế đẻ nhánh.

So với xử lý riêng rẽ, xử lý phối hợp giữa tia gamma với nồng độ cao 0,04% và 0,05% cho tần số biến dị đẻ nhánh rất cao (lô 10kr + 0,05% - 8,33±2.06 lô 15kr + 0,05% - 10,32±2,24). Kết quả trên chứng tỏ tia gamma ở liều lợng trung bình và NMU ở liều lợng cao có hiệu quả cộng gộp, dẫn đến ức chế mạnh đẻ nhánh.

3.1.6.2. Biến dị đẻ nhiều nhánh

Các khóm lúa có từ 20 nhánh trở lên đợc xem là biến dị đẻ nhiều nhánh. Cũng nh biến dị đẻ ít nhánh, biến dị này xuất hiện ở hầu hết các lô xử lý riêng rẽ và phối hợp. Song ở các lô xử lý phối hợp giữa tia gamma với nồng độ cao 0,04% và 0,05% cho tần số biến dị cao hơn cả (lô 10kr + 0,05% - 10,00±2,23;

lô 15kr + 0,04% - 4,54±1,28; lô 15kr+ 0,058- 8,15±2,01; lô 20kr + 0,05% - 10,39±2,46).

Trong xử lý riêng rẽ bằng NMU, tần số cao nhất cũng chỉ đạt tới 1,20±0,85 ở lô 0,04%. Xử lý riêng rẽ bằng tia gamma cho tần số thấp hơn (lô 20kr - 0,29±0,29). Những cây biến dị đẻ nhiều nhánh thờng có nhân thấp so với đối chứng.

Biến dị bẹ lá tím quan sát rõ nhất ở thời kỳ đẻ nhánh. ở thể đột biến này bẹ lá, tai lá, thìa lìa lá, gân lá, mỏ hạt màu tím hồng. Cây mang biến dị này thờng có gốc to hơn, cứng cây hơn, lá dày và xanh thẫm hơn so với cây bình thờng. Vỏ cám thờng có màu tím thẫm hoặc phớt hồng, hạt gạo đỏ hoặc trắng. Hiện t- ợng trên chứng tỏ màu sắc của thân, tai lá, thìa lìa lá, bẹ lá, mỏ hạt, vỏ cám không phải do cùng một gen quy định.

Kiểu khóm lúa

Giống gốc Bắc thơm số 7 có bụi cha gọn, lá to và rậm rạp. Biến dị đẻ nhánh chụm (thân mọc thẳng) góc lá hẹp, phiến lá rộng vừa phải và cứng, thuận lợi cho quá trình quang hợp. Dạng biến bị này xuất hiện với tần số thấp và chỉ thấy ở các lô xử lý riêng rẽ 5; 15; 20kr 0,04%; 0,05% và các lô xử lý phối hợp giữa 5; 10; 15; 20 kr với các nồng độ 0,04% và 0,05%.

Ngợc lại, với kiểu thân mọc thẳng là mọc xòe (nhánh xòe). Đó là dạng biến dị không có lợi. Dạng này thấp ở hầu hết các lô xử lý riêng rẽ và phối hợp, nhng ở các lô phối hợp giữa 5; 10; 15; 20kr với các nồng độ 0,04% và 0,05% cho tần số cao hơn (lô 5kr + 0,05% - 2,94±1,18; lô 15kr + 0,05%) - 3,80±1,40; lô 20kr + 0,05% - 3,25 ±1,43).

Biến dị cây thấp

Các cây có chiều cao từ 60cm trở xuống đợc xem là biến dị cây thấp. Theo A. Tamaka // có mối tơng quan ngợc giữa chiều cao cây và số nhánh đẻ. Nói chúng những giống cây thấp thờng đẻ khỏe. ở hầu hết các lô thí nghiệm xuất hiện biến dị cây thấp, song tần số biến dị khác nhau.

Trong các lô xử lý riêng rẽ bằng tia gamma hay NMU có tần số rất thấp, còn ở các lô xử lý phối hợp tần số biến dị cao hơn. Tần số cao nhất ở các lô phối hợp giữa 10, 15, 20 kr với 0,04% và 0,05% NMU (lô 10kr+ 0,05% - 8,88±2,12; lô 15kr + 0,04% - 6,44 ±1,51; lô 15kr + 0,05% - 11,41±2,34; lô 20kr + 0,05% - 8,44±2,24).

Qua kiểm tra ở M2, những biến dị thân mọc thẳng, mọc xòe và cây thấp đều là những thờng biến.

3.1.6.3. Biến dị chín sớm

Cây chín sớm hơn đối chứng 15 ngày đợc xem là biến dị chín sơm. Biến dị này xuất hiện ở các lô xử lý riêng rẽ và phối hợp giữa tia gamma (ở liều lợng xử lý) với NMU ở các nồng độ thấp (0,01%; 0,02%; 0,03%). Các lô có tần số biến dị cao là lô 5kr+ 0,03% - 1,27±0,63; lô 10kr + 0,03% - 1,23±0,62.

3.1.6.4. Biến dị chín muộn

Cây chín muộn hơn đối chứng 15 ngày đợc coi là chín muộn. Biến dị này chỉ thấy xuất hiện ở các lô xử lý riêng rẽ bằng NMU ở các nồng độ 0,04% và 0,05%. Trong xử lý phối hợp, tần số cao nhất biểu hiện ở các tổ hợp giữa tia

gamma với NMU ở các nồng độ 0,04% và 0,05% (lô 5kr + 0,05% - 2,60±1,15;

lô 15kr + 0,05% - 3,03±1,33; lô 20kr + 0,05% - 4,23±1,85).

3.1.6.5. Biến dị không trỗ bông

ở các lô xử lý riêng rẽ bằng NMU với nồng độ cao (0,04% và 0,05%) và các lô xử lý phối hợp 15; 20kr với 2 nồng độ nói trên cho tần số biến dị không trỗ bông cao nhất (lô 0,04% - 1,98±1,13; lô 0,05% - 3,39±1,66; lô 15kr + 0,05% - 2,35±1,16; lô 20kr + 0,05% - 4,13±1,80).

Có lẽ 2 nồng độ trên đã khá cao đối với giống Bắc thơm số 7 nên đã kìm hãm quá trình phân bào và do đó kìm hãm quá trình sinh trởng phát triển của cây.

Qua theo dõi và kiểm tra ở M2, tất cả các biến dị về sinh trởng, phát triển nói trên đều là những thờng biến nhân tạo.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH BIẾN DỊ Ở M1 VÀ M2 TỪMỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỊU HẠN KHI CHIẾU XẠ TIAGAMMA NGUỒN (Co60) VÀO HẠT NẢY MẦM (Trang 45 - 47)