Phơng pháp tiến hành thí nghiệm và thu thập số liệu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH BIẾN DỊ Ở M1 VÀ M2 TỪMỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỊU HẠN KHI CHIẾU XẠ TIAGAMMA NGUỒN (Co60) VÀO HẠT NẢY MẦM (Trang 28 - 29)

- Xác định lô xử lý cho tần số đột biến cao, phổ đột biến rộng và nhiều đột biến có ý nghĩa chọn giống.

2.3.2. Phơng pháp tiến hành thí nghiệm và thu thập số liệu

2.3.2.1. Thế hệ thứ nhất (M1) - vụ xuân 2008

Chúng tôi tiến hành thí nghiệm đồng ruộng ở trại Khảo- kiểm nghiệm giống cây trồng Từ Liêm - Hà Nội. Về bố trí thí nghiệm trên đồng ruộng, quy trình kỹ thuật gieo cấy và chăm sóc theo quy trình khảo nghiệm giống lúa.

ở M1, xác định tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ sống xót qua các thời kỳ: Mạ, đẻ nhánh, trổ bông và thu hoạch. Xác định các biến dị về hình thái, sinh trởng và phát triển.

2.3.2.2. Thế hệ thứ hai (M2) - vụ mùa 2008

Từ mỗi bông chính thu riêng đợc ở M1, chúng tôi lấy 30 hạt. Hạt của các bông trong cùng một lô thí nghiệm đợc trộn đều với nhau và gieo mạ trên nền đất cứng. Về bố trí thí nghiệm đồng ruộng, quy trình gieo cấy, chăm sóc, các chỉ tiêu theo dõi và phơng pháp thu thấp số liệu, về cơ bản giống với trờng hợp xử lý riêng rẽ và phối hợp trên hạt khô chỉ có khác ở những điểm sau:

- Đột biến diệp lục đợc thống kê riêng các kiểu nh bạch tạng (albina); vàng (xantha) trong đó gồm có vàng da cam (aurea) và vàng rơm (lutea); lục (viridis) trong đó gồm có lục sáng (claroviridis), lục vàng (flavoviridis), vàng lục (chlorina); khảm sọc (striata) trong đó gồm sọc vàng xanh (viridoxanthostriata) và sọc trắng xanh (viridoalbostriata).

- Đối với từng kiểu đột biến xuất hiện, ngoài việc tính tần số đột biến của từng lô thí nghiệm để tìm ra tổ hợp cho tần số cao nhất, còn tính tổng tần số đột biến trong từng thời điểm của xử lý riêng rẽ cũng nh xử lý phối hợp để so sánh hiệu quả giữa các phơng thức và giữa các thời điểm xử lý.

2.3.2.3. Phơng pháp xác định tần số đột biến

Để tính tần số biến dị và tần số đột biến, chúng tôi sử dụng công thức của Vatti K.V và Tikhomirova M.M, 1979 [] Tần số đột biến: n f f%= ì100 Sai số phần trăm n f f m%=± %⋅(100− %) f: Số thể đột biến n: Tổng số cá thể nghiên cứu.

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH BIẾN DỊ Ở M1 VÀ M2 TỪMỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỊU HẠN KHI CHIẾU XẠ TIAGAMMA NGUỒN (Co60) VÀO HẠT NẢY MẦM (Trang 28 - 29)