- Xác định lô xử lý cho tần số đột biến cao, phổ đột biến rộng và nhiều đột biến có ý nghĩa chọn giống.
3.2.2. Đột biến hình thá
3.2.2.1. Đột biến về chiều cao cây
Theo Jones (1936), Ramiah (1953), Jodon (1955), Chang (1964), Grist (1968) [] ở một số giống lúa, chiều cao cây chỉ do một số locus xác định. Tùy theo các giống lúa khác nhau mà locus này phân bố trên các thể nhiễm sắc khác nhau. Tuy vậy có trờng hợp, ở một số thứ lúa, locus này chiếm những vị trí tơng ứng trên thể nhiễm sắc.
ở một số giống lúa khác, chiều cao cây đợc kiểm tra bởi 3 gen (Sakai và Niles, 1974).
Đột biến cây thấp
Theo T.T. Chang (1974) tính trạng lùn ở lúa trồng do một gen lặn xác định. Gen này có 3 alen (d1; d2; d3) một alen này có thể là trội so với alen kia.
Tính trạng nửa lùn, trong nhiều trờng hợp cũng do một gen lặn và những gen gây biến đổi hoặc những gen đa phân, những gen gây biến đổi âm tính, làm rút ngắn chiều cao cây //. Qua dẫn liệu bảng 6 cho thấy:
Loại đột biến cây thấp xuất hiện trong trờng hợp xử lý riêng rẽ bằng tia gamma liều lợng 20kr và NMU nồng độ 0,05%. Có lẽ tia gamma ở liều lợng trung bình và NMU ở nồng độ cao đã ảnh hởng đến locus xác định chiều cao cây.
Nhiều lô xử lý riêng rẽ 5kr; 10kr; 15kr và 0,01% - 0,04% không xua atshieenj đột biến cây thấp nhng trong xử lý phối hợp giữa các liều lợng và nồng độ đó, ở nhiều tổ hợp lại xuất hiện đột biến trên. Điều đó chứng tỏ có sự phối hợp, bổ sung tác dụng giữa 2 tác nhân gây đột biến.
Ngoài các đột biến lùn (cây có chiều cao từ 35 - 60cm) còn có các đột biến nửa lùn (có chiều từ 60 - 70cm). Đột biến lùn và nửa lùn xuất hiền ở M2 di truyền sang M3 và các thế hệ tiếp theo, chứng tỏ là đột biến lặn.
Đột biến cây cao
Đột biến cây cao (cây có chiều cao từ 120cm trở lên) chỉ xuất hiện ở M2 và các thế hệ tiếp theo, đó là đột biến lặn. Loại đột biến này có tần số thấp hơn so với đột biến cây thấp.
Sự xuất hiện gen lặn cây thấp và alen lặn cây cao chứng tỏ rằng locus xác định chiều cao cây đột biến theo nhiều hớng khác nhau, hình thành dẫy đa alen.
3.2.2.2. Đột biến thân và lá
Dạng gốc giống Bắc thơm số 7 có lá to bản, mọc thẳng, màu xanh đậm, các nhánh mọc cha chụm, khóm lúa khá rậm rạp, các lá dới dễ bị che khuất, ảnh hởng xấu đến quá trình quang hợp. Đó là một trong nhng nhợc điểm của giống này.
Khi xử lý phối hợp giữa tia gamma (Co60) với liều lợng 15; 20kr và NMU với nồng độ 0,04% và 0,05%, chúng tôi đã nhận đợc kiểu đột biến nhánh mọc rất chụm, lá hẹp, dày và xanh bền hơn, góc lá nhỏ hơn, do đó bụi lúa trông rất gọn. Đột biến trên xuất hiện ở các lô 15kr + 0,04% (2,00±1,40), 15kr + 0,05% (1,25±1,24) 20kr + 0,05% (2,00 ±1,40).
Ngoài kiểu đột biến lá hẹp và dày, còn xuất hiện kiểu đột biến lá có phiến rất nhỏ, dài và uốn cong, đây là kiểu đột biến quay trở lại dạng hoang dại. Đột biến này nhận thấy ở các lô 10kr + 0,05% (1,67±1,65) và 5kr + 0,05% (1,00
Chúng tôi còn nhận đợc đột biến lá đòng to, dài, lá dày và xanh bền, nhng góc lá lớn hơn ơ các lô 15kr + 0,02% (1,00±1,00) và 20kr + 0,02% (2,85±1,99) tính theo tần số họ có đột biến.
3.2.2.3. Đột biến về bông và hạt
• Đột biến về chiều dài bông
Theo Sakai và Niles (1974) có 6-11 gen kiểm tra chiều dài của bông lúa, còn theo Li và Chang (1974) lại do 2-3 gen. Những gen này tác động theo kiểu cộng gộp. Tùy số lợng gen nhiều hay ít mà bông lúa dài hay ngắn.
Dẫn liệu trong bảng 7 chỉ ra rằng khi xử lý riêng rẽ bằng tia gamma hoặc NMU, đột biến bông dài chỉ xuất hiện ở các lô 20kr và 0,03% (lô 20kr - 2,50±1,74; lô 0,03% - 1,00 ± 1,00).
Trong xử lý phối hợp, đột biến này xuất hiện với tần số cao ở các tổ hợp giữa 15; 20kr với NMU ở các nồng độ từ 0,01% - 0,03% (lô 15kr + 0,02% - 4,00±1,96; lô 20kr + 0,02% - 5,70±2,77). Tần số đột biến tính theo số cá thể
cũng cao nhất ở các lô trên (lô 15kr + 0,02% - 0,63±0,20; 20kr + 0,02% -
0,65±0,23).
Trong một số trờng hợp xử lý riêng rẽ 5; 15kr; 0,02% NMU không gây ra đột biến tăng chiều dài bông, nhng xkhi xử lý phối hợp giữa các liều luonwgj và nồng đọ đó lại làm xuất hiện đột biến trên. Điều đó chứng tỏ hiệu quả tác dụng phối hợp giữa 2 tác nhân. Có lẽ mỗi tác nhân tác dụng tới một hay một số locus nhất định. Cùng một lúc tác dụng bằng 2 tác nhân sẽ làm cho nhiều locus trong số các locus trên bị biến đổi. Những alen đột biến lặn trở nên đồng hợp qua quá trình tự thụ tinh. Hạt của các thể đột biến bông dài ở M2 gieo sang M3
có xu thế tăng chiều dài bông. Điều đó chứng tỏ nhiều alen đột biến lặn xác định bông dài tiếp tục trở nên đồng hợp.
Ngợc lại với đột biến bông dài là đột biến bông ngắn. Đó cũng là đột biến lặn, chỉ xuất hiện ở thế hệ M2 và các thế hệ tiếp theo.
• Đột biến tăng số hạt trên bông
Số lợng hạt trên bông có liên quan đén chiều dài bông, cách sắp xếp và mật đọ hạt trên bông. Đây là tính trạng số lợng tổng hợp đợc kiểm tra bởi nhiều gen đa phân.
Dẫn liệu trong bảng 7 cho thấy đột biến này ít xuất hiện và có tần số thấp, thờng xảy ra ở các lô xử lý riêng rẽ 20kr; 0,03% và các lô phối giữa 15; 20kr với 0,03%.
Các lô xử lý riêng rẽ 5kr hoặc 0,01% và 0,02% NMU không gây ra đột biến tăng số hạt trên bông, những xử lý phối hợp giữa các liều lợng và nồng độ trên lại làm xuất hiện đột biến. Đó cũng là hiệu quả của tác dụng phối hợp, bổ xung tác dụng giữa 2 tác nhân gây đột biến.
• Đột biến và cách phân bố hạt trên bông
Theo T.T Chang, 1964 [] và T.T Chang, 1974 sự đóng hạt tha hoặc xít đợc xác định bởi một locus. Dạng gốc Bắc thơm số 7 đóng hạt tha. ở M2, dã xuất hiện đột biến lặn, hạt xếp sít trong các lô xử lý riêng rẽ 0,01% và 0,05% NMU, đặc biệt là các lô xử lý phối hợp giữa 15kr và NMU. Lô 15kr + 0,05% cho tần số họ và tần số cá thể, có đột biến cao nhất (tần số tính theo họ - 3,75±2,1; tần số tính theo số cá thể - 0,44±0,18) (xem bảng 7).
• Đột biến và hình dạng và kích thớc hạt
Hình dạng hạt lúa là tính trạng chất lợng. Đa số các nhà di truyền về lúa cho rằng dạng hạt dài do locus lk, dạng hạt tròn do locus rk quy định, ở các giống lúa khác nhau, các locus này nằm trên các thể nhiễm sắc khác nhau.
Tính trạng hạt to xác định bởi gen bk, còn tính trạng hạt nhỏ đợc xác định bơi rgen mi và cũng nằm trên các thể nhiễm sắc khác nhau tùy thuộc vào giống [].
Về chiều dài hạt thóc, theo tiêu chuẩn của Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) hạt lúa Bắc thơm số 7 thuộc loại hạt trung bình, có kích thớc dài/rộng từ 1,6 - 1,79 ta vẫn quen gọi là kiểu hạt bầu (dài/rộng < 1,59).
- Đột biến hạt dài
Dẫn liệu trong bảng 8 chỉ ra rằng đột biến hạt dài thờng xuất hiện ở các lô xử lý phối hợp và có tần số cao hơn so với tần số xuất hiện ở trờng hợp xử lý riêng rẽ (lô 10kr + 001% cho tần số ọ có đột biến 6,00±3,36 và tần số cá thể
đột biến là 0,75±0,30. Trong xử lý riêng rẽ, lô có tần số cao nhất là lô 0,03% chỉ đạt 1,00±1,00 (tính theo tần số họ) và 0,14±0,10 (tính theo tần số cá thể).
ở các lô xử lý riêng rẽ 5; 15; 20kr và 0,01%, 0,02%; 0,04%; 0,05 không xuất hiện đột biến hạt dài nhng trong nhiều lô xử lý phối hợp giữa các liều lợng và nồng đọ trên lại co tần số đột biến khá cao (lô 5kr + 0,01% - 4,00 ± 2,77; lô 15kr + 0,03% - 5,00±2,18; 20kr+0,05% - 3,00±1,70).
Đột biến hạt dài là đột biến lặn, chỉ xuất hiện ở M2 và di truyền ổn định ở các thể hệ sau.
- Đột biến hạt tròn
Hạt có tỉ lệ dài/rộng 1,30. Đột biến này là đột biến lặn, chỉ xuất hiện ở 3≤
lô xử lý phối hợp (5kr + 0,01%; 10kr + 0,04% và 10kr + 0,05%). - Đột biến hạt to bầu tròn và hạt to dài
Theo Chandraratna, Sakai, IYama và Narise, có 4 -1 0 gen đa phân xác định trọng lợng của hạt. Đột biến hạt to bầu tròn và hạt to dài thờng xuất hiện ở các lô xử lý phối hợp 10; 15kr với các nồng đọ 0,03%; 0,04% và 0,05%. Riêng đột biến hạt to dài xuất hiện lô xử lý riêng rẽ 20kr. Đây là loại đột biến rất có ý nghĩa trong chọn giống vì trực tiếp liên quan đến trọng lợng 1000 hạt, một trong những yếu tố cấu thành năng xuất. Đột biến hạt to bầu tròn và hạt to dài cũng là đột biến lặn, đợc di truyền sang M3 và các thế hệ tiếp theo. Song ở các thế hệ sau M2, qua tự thụ phấn, các gen lặn đột biến trở nên đồng hợp nhiều hơn, dẫn đến xuất hiện hạt lớn hơn so với dạng hạt quan sát thấy ở M2.
• Đột biến về màu sắc hạt
Màu sắc của vỏ trấu đợc xác định bởi gen Pt thộc nhóm gen liên kết II (nhiễm sắc thể số 11) hoặc các gen gh - vỏ trấu vàng, wh - vỏ trấu trắng, Bh- vỏ trấu đen (cha xác định rõ vị trí gen).
Dẫn liệu trong bảng 9 cho thấy khi xử lý riêng rẽ bằng NMU, chỉ có lô 0.03% xuất hiện đột biến hạt màu vàng nâu, lô 0,04% xuất hiện đột biến hạt màu vàng xẫm.
Trong xử lý phối hợp, đột biến về màu sắc hạt xuất hiện với tần số cao hơn và phổ biến hơn so với xử lý riêng rẽ.
Trong các kiểu đột biến khác về màu sắc hạt, có các màu nh vàng nhạt, tím đỏ, xám đen. Các đột biến về màu sắc hạt kể trê là những đột biến lặn, di truyền khá ổn định ở M3 và các thế hệ sau.