Đột biến về sinh trởng, phát triển

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH BIẾN DỊ Ở M1 VÀ M2 TỪMỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỊU HẠN KHI CHIẾU XẠ TIAGAMMA NGUỒN (Co60) VÀO HẠT NẢY MẦM (Trang 60 - 62)

- Xác định lô xử lý cho tần số đột biến cao, phổ đột biến rộng và nhiều đột biến có ý nghĩa chọn giống.

3.2.3. Đột biến về sinh trởng, phát triển

3.2.3.2. Đột biến nhiều nhánh hữu hiệu trên khóm

Khả năng đẻ nhánh đợc xác định bởi 3 hoặc nhiều gen đa phân và chịu ảnh hởng lớn của ngoại cảnh. Đẻ nhánh khỏe và tập trung sẽ dẫn tới có nhiều bông hữu hiệu trên khóm.

Dẫn liệu bảng 10 cho thấy trong xử lý riêng rẽ bằng tia gamma hoặc NMU đều xuất hiện đột biến này ở nhiều lô xử lý, song ở lô 0,05% cho tần số đột biến cao hơn (lô 0,05% - 2,50±247).

Nói chung, xử lý phối hợp cho tần số đột biến nhiều nhánh hữu hiệu trên khóm cao hơn so với slrr, đặc biệt là các lô 15kr + 0,03% (4,00 ±1,96), 15kr + 0,04% (2,00 ±1,40).

Những thể đột biến thấp cây thờng đẻ nhánh rất khỏe (thể đột biến lùn 35cm có thể đẻ tới 50 nhánh). Những thể đột biến đẻ nhánh khỏe vẫn đợc dùy trì ở M3 và các thế hệ sau, song ở các thế hệ đó còn tìm thấy những cá thể đẻ nhánh nhiều hơn. Điều đó chứng tỏ nhiều gen đa phân xác định khẳ năng đẻ nhánh trở nên đồng hợp hơn.

3.2.3.2. Đột biến chín sớm, chín muộn

Tính chín sớm và chín muộn ở một số trờng hợp đợc xác định bởi 1 locus. Nhng trong nhiều trờng hợp khác, chúng đợc xác định bởi gen đa phân và gen gây biến đổi []. Theo Fuke (1965) có 6 gen Z, M, K, G, O và F kiểm tra đặc điểm phát triển của lúa trồng O.sativa L. (loài phụ Japonica). Những thứ lúa chín muộn có cả 5 gen trên, còn những thứ có thời gian sinh trởng trung bình thì có 5 gen và những thứ chín sớm chỉ có 4 gen. Những thứ có gen G, O và F cảm ứng khác nhau đối với nhiệt đọ, Thời gian sinh trởng của lúa, xác định bởi kiểu gen do 3 yêu tố hợp thành là thời gian sinh trởng, sinh dỡng cơ bản, tính phản ứng quang chu kỳ và itnhs cảm ứng nhiệt độ.

Bắc thơm số 7 là giống lúa cảm ứng với nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao, thời gian sinh trởng càng ngắn. Khi cấy vào trà xuân muộn, thời gian sinh trởng 120 - 130 ngày, nhng cấy vào tra lúa mùa sớm, chỉ có 95 - 100 ngày.

Dẫn liệu ở bảng 10 cho thấy đột biến chín muộn xuất hiện phổ biến hơn so với đột biến chín sơm. Kết quả này phù hợp với nhận xét của K.D. Sharma: "Những giống có thời gian sinh trởng dài thờng cho đột biến chín sóm ngợc lạ những giống có thời gian sinh trởng ngắn thờng cho đột biến chín muộn. []

Về đột biến chín sớm, trong xử lý riêng rẽ chỉ xuất hiện ở lô 0,05% (2,50

song cũng chỉ thấy xuất hiện ở một số lô 5; 15; 20kr phối hợp với 0,02%; 0,03% NMU.

Về đột biến chín muộn, trong xử lý riêng rẽ chỉ xuất hiện ở liều lợng xử lý 20kr và các nồng độ 0,04% và 0,05%. Còn trong xử lý phối hợp, đột biến này xuất hiện ở hầu hết các lô, đặc biệt lô 10kr + 0,05% cho tàn số đột biến cao nhất (8,33±3,57) lô 15kr+ 0,04% (6,00±2,37).

Những kết quả nghiên cứu của chúng tôi về các đột biến hình thái và sinh trởng phát triển về cơ bản phù hợp với kết luận của K.D. Sharma khi xử lý riêng rẽ bằng tia gamma và NMu trên lúa nớc: "ở M2 và M3 đột biến về thân xảy ra phổ biến và có tấn ố cao nhất (lùn, nửa lùn, cao). Tiếp theo là đột biến về dặc điểm phát triển (chín sớm và chín muộn) đột biến về kiểu hạt (dài, rộng, có râu, hạt có mỏ, thêm mày phụ, mày tiêu giảm, mày rộng, hạt không có lông v.v…) đột biến về đặc điểm đẻ nhánh (đẻ rất khỏe, không đẻ nhánh, cây chỉ có một thân chính) đột biến về keieur cây (xòe, chụm, rậm rạp) và cuối cùng là đột biến về sản lợng cao".

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH BIẾN DỊ Ở M1 VÀ M2 TỪMỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỊU HẠN KHI CHIẾU XẠ TIAGAMMA NGUỒN (Co60) VÀO HẠT NẢY MẦM (Trang 60 - 62)