Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánhQuảng Ngãi (Trang 61 - 68)

5. Kết cấu đề tài:

3.2.2Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước:

NHNN là cơ quan trung tâm quản lý mọi hoạt động của các ngân hàng trong cái nhìn tổng thể do vậy cần nên cân nhắc những điều kiện sau:

 Cần kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước như: bộ tài nguyên môi trường nhằm hoàn thiện khung pháp lý cho các giao dịch đảm bảo theo hướng đơn

trang

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại Học Kinh Tế Huế

giản hoá các thủ tục tạo điều kiện cho các giao dịch được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.

 Cần có quy định về cách thức tính lãi suất trong cho vay tiêu dùng và yêu cầu các ngân hàng thương mại phải minh bạch các thông tin về việc cho vay và tính lãi với khách hàng để đảm bảo tính công bằng trong giao dịch.

 Cần phải có chính sách để hoàn thiện các quy định, luật định áp dụng tại ngân hàng thương mại. Tránh tình trạng các quy định không thống nhất. Tuỳ theo từng thời kỳ kinh tế mà ngân hàng nhà nước có những chính sách cụ thể phù hợp với thời kỳ đó.

 Cần tạo nền tảng cho việc thiết lập cơ chế kiểm soát và bảo mật thông tin tín dụng của khách hàng cá nhân .Việc thiết lập một cơ chế như vậy không những có ý nghĩa trong cho vay tiêu dùng mà còn có thể sử dụng lâu dài khi xuất hiện loại hình tín dụng mới. Hệ thống cơ sở dữ liêu được thiết lập trong mạng lưới các tổ chức tín dụng trong đó NHNN chỉ giữ vai trò điều tiết chứ không phải là thu thập và quản lý thông tin.

 Bên cạnh đó, NHNN cần là trung tâm để liên kết thị trường thẻ thành một khối thống nhất, không chỉ nhằm hạn chế chi phí cho công nghệ thiết bị mà còn tạo tính linh hoạt thống nhất của thị trường thẻ Việt Nam. Các quy định về thẻ tín dụng cần thông thoáng và linh hoạt hơn, mức cho vay trên thẻ tín dụng không cần lớn nhưng điều kiện phát hành và thanh toán thể phải linh hoạt, phù hợp với nhiều nhu cầu khác nhau các khách hàng.

 Tiếp tục hoàn thiện trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC) làm đầu mối cung cấp thông tin cho các tổ chức tín dụng với thời gian cung cấp thông tin nhanh nhất với nhiều tính năng ưu việt hơn vì trung tâm CIC hiện nay chỉ gửi thông tin khách hàng dưới hình thức dư nợ tín dụng, thời gian cung cấp thông tin ít nhất là mấy giờ. Kiến nghị là nên xem xét trong việc thiết lập trung tâm thông tin khách hàng và tài khoản khách hàng cá nhân trực tuyến và thông tin phải được cập nhật

trang

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại Học Kinh Tế Huế

thường xuyên không chỉ với khách hàng doanh nghiệp mà còn với khách hàng cá nhân nhằm để nhận biết được rủi ro khi khách hàng đến vay ở tổ chức tín dụng này nhưng đã có vấn đề với tổ chức tín dụng khác. Chấm dứt các trường hợp cạnh tranh không lành mạnh che dấu để bán nợ cho tổ chức tín dụng khác. Bên cạnh đó, trong tương lai NHNN nên xem xét mô hình trung tâm thông tin tín dụng tư nhân mà các nước đang phát triển sử dụng. Nên chăng đứng ra khuyến khích các tổ chức tín dụng xây dựng một mô hình hịên đại như vậy với những lợi ích không nhỏ mà mô hình này mang lại nhằm giảm bớt gánh nặng cho CIC. Thông thường ở các nước phát triển, trung tâm thông tin tín dụng do NHNN lập với mục đích giám sát các ngân hàng thương mại là chính, thường chỉ thu thập thông tin các khoản vay có giá trị lớn từ các tổ chức tài chính thuộc quyền giám sát của NHNN. Việc thành lập trung tâm tín dụng tư nhân sẽ mang lại lợi ích vô cùng lớn : thông tin được thu thập trên phạm vi rộng hơn, không chỉ giới hạn ở những khoảng vay lớn, cung cấp sâu hơn về lịch sử thanh toán của người vay và nhiều dịch vụ tiện ích khác. Trung tâm này ra đời sẽ giảm bớt tình trạng giải đáp thông tin chậm trễ do công việc quá nhiều của CIC hiện nay.

PHẦN III:KẾT LUẬN

Mặc dù hoạt động cho vay tiêu dùng của Chi nhánh mới đi vào hoạt động nhưng nó đã khẳng định vai trò tích cực của mình không chỉ đối với Ngân hàng, người tiêu dùng mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế. Đây là một trong những biện

trang

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại Học Kinh Tế Huế

pháp kích cầu, giúp cho nền kinh tế tăng trưởng, đời sống người dân được nâng lên, mức tiêu dùng mở rộng.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tín dụng đối với Ngân hàng nói chung và tín dụng tiêu dùng nói riêng, Sacombank Quảng Ngãi cũng như các Ngân hàng thương mại khác, trong những năm gần đây đã tích cực thực hiện các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tiêu dùng, khẳng định vai trò Ngân hàng đa năng và có chất lượng phục vụ hàng đầu, bước đầu đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đóng góp vào thành tích chung của toàn ngành Ngân hàng trong những năm gần đây.

Trong xu thế hội nhập và mở cửa của nền kinh tế cùng với sự phát triển của xã hội về mọi mặt thì cho vay tiêu dùng là một xu thế tất yếu trong hoạt động Ngân hàng, nó sẽ là một lĩnh vực hoạt động thu được lợi nhuận cao cho các Ngân hàng, điều này đã được kiểm chứng tại các nước phát triển. Vì vậy, việc đưa ra và thực hiện những giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng là một nhu cầu rất cần thiết đối với các Ngân hàng.

Đề tài nghiên cứu của tôi dựa trên cơ sở lý luận đã tiến hành phân tích đánh giá kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng, đồng thời tôi cũng đã tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng từ đó đưa ra những giải pháp đề xuất. Tuy vậy, do còn hạn chế về mặt kiến thức lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn, đồng thời do hạn chế về thu thập tài liệu và thời gian nghiên cứu, nhiều vấn đề cần phân tích sâu hơn nhưng tôi chưa làm được điều đó trong bài viết này cụ thể trong quá trình nghiên cứu tôi chỉ nghiên một cách thuần túy tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sacombank chi nhánh Quảng Ngãi mà chưa có sự đánh giá về mức độ đóng góp về lợi của hoạt động CVTD so với tổng HĐCV, đồng thời chưa tiến hành so sánh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn nhằm có những nhận định và đánh giá một cách tổng quát và sâu sắc hơn. Tôi mong có thể quay lại nghiên cứu trong một ngày gần đây.

trang

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại Học Kinh Tế Huế

MỤC LỤC

PHẦN I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...1 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại Học Kinh Tế Huế...1 1. Sự cần thiết của nghiên cứu:...1

trang

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại Học Kinh Tế Huế

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:...2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:...3

4. Phương pháp nghiên cứu:...3

5. Kết cấu đề tài:...4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...5

CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...5

1.1 NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...5

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại:...5

1.1.2 Những hoạt động cơ bản của NHTM:...5

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn:...5

1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn...6

1.2 CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...8

1.2.1 Tính pháp lý của hoạt động cho vay tiêu dùng:...8

1.2.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng:...10

1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng:...10

1.2.3.1 Theo tiêu thức thời gian :...10

1.2.3.2 Theo tiêu thức bảo đảm :...11

1.2.3.3 Theo phương thức hoàn trả :...11

1.2.3.4 Theo tiêu thức nguồn gốc :...11

1.2.4 Đặc điểm của khách hàng vay tiêu dùng:...12

1.2.5 Các hình thức bảo đảm trong cho vay:...13

1.2.5.1 Thế chấp tài sản:...13

1.2.5.2 Cầm cố:...13

1.2.5.2 Bảo lãnh :...14

1.2.5.3 Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay :...14

1.2.5.4 Không có tài sản đảm bảo (Tín chấp):...14

1.2.6 Vai trò của cho vay tiêu dùng...15

1.2.6.1 Đối với nền kinh tế:...15

1.2.6.2 Đối với ngân hàng thương mại :...15

1.2.6.3 Đối với khách hàng :...16

1.2.7 Các chỉ tiêu phân tích tình hình cho vay tiêu dùng:...17

1.2.7.1 Doanh số cho vay...17

trang

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại Học Kinh Tế Huế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.7.2.Doanh số thu nợ...17

1.2.7.3 Dư nợ...17

1.2.7.4 Nợ quá hạn...17

1.2.7.5 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ...17

1.2.7.6 Tỷ trọng cho vay tiêu dùng:...18

1.2.7.7 Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiêu dùng:...18

1.3 Tình hình nghiên cứu về cho vay tiêu dùng ở các NHTM:...18

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI ...19

2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN...19

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển :...19

2.1.1.2 Giới thiệu về NHTMCP Sài Gòn Thương Tín :...19

2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Sacombank chi nhánh Quảng Ngãi :...20

2.1.2 Cơ cấu tổ chức:...21

2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:...22

2.1.2.2 Phòng hỗ trợ :...24

2.1.2.3 Phòng kế toán và quỹ:...24

2.1.3.4 Bộ phận hành chính:...26

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh...26

2.1.3.1 Công tác huy động vốn :...26

2.1.3.2 Hoạt động tín dụng :...27

2.1.3.3 Các hoạt động khác :...27

2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI...30

2.2.1 Quy trình cấp tín dụng :...30

2.2.2 Những sản phẩm cho vay tiêu dùng tại chi nhánh...33

2.2.2.1 Danh mục những sản phẩm cho vay tiêu dùng tại chi nhánh...33

2.2.2.2 Thể lệ, điều kiện và nội dung của một số sản phẩm chủ yếu...33

2.2.3 Tình hình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh:...39

2.2.3.1 Cho vay tiêu dùng theo sản phẩm :...42

2.2.3.2 Cho vay tiêu dùng theo thời gian:...47

2.2.3.3 Nợ quá hạn :...48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3.3 Lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiêu dùng:...49

2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC :...50

trang

Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại Học Kinh Tế Huế

2.3.1 Kết quả đạt được:...50

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân :...50

2.3.2.1 Hạn chế :...50

2.3.2.2 Nguyên nhân :...51

CHƯƠNG III : MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...55

3.1 ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN ...55

3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT :...57

3.2.1 Nâng cao trình độ, đầu tư và phát triển nguồn nhân lực :...57

3.2.2 Phát triển công nghệ:...58

3.2.4 Khác biệt hoá các sản phẩm trong cho vay, hoàn thiện và nâng cao tính cạnh tranh của các sản phẩm :...58

3.2.5 Xây dựng và phát triển đội ngũ bán hàng và tiếp thị sản phẩm một cách chuyên nghiệp:...59

3.3 Một số kiến nghị:...60

3.2.1 Kiến nghị đối với chính phủ:...60

3.2.2 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước:...61

PHẦN III:KẾT LUẬN...63

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánhQuảng Ngãi (Trang 61 - 68)