3.2.4.1 Khối lƣợng của gà
Khối lượng của gà được ghi nhận lúc bắt đầu thí nghiệm và cuối mỗi tuần cho đến khi kết thúc thí nghiệm. Khối lượng bình quân của gà được tính theo công thức:
Khối lượng bình quân (g/con/tuần) =
3.2.4.2 Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ)
Tăng trọng tuyệt đối là sự tăng lên khối lượng của cơ thể trong một đơn vị thời gian giữa hai lần khảo sát. Tăng trọng tuyệt đối được tính theo công thức sau:
TTTĐt (g/con/ngày) =
KLt: Khối lượng tại thời điểm t.
KL0: Khối lượng tại thời điểm ban đầu. t: Thời điểm cân gà lúc sau.
t0: Thời điểm cân gà lúc ban đầu.
3.2.4.3 Tỷ lệ hao hụt và tỷ lệ loại thải
Theo dõi tình hình sức khỏe, tình hình bệnh tật của gà rồi ghi nhận số gà chết và số gà loại thải hàng ngày. Tỷ lệ hao hụt và tỷ lệ loại thải được tính như sau:
Tổng số con Tổng khối lượng gà (g)
t – t0 (ngày)
35
Tỷ lệ hao hụt (%) =
Tỷ lệ loại thải (%) =
3.2.4.4 Tiêu tốn thức ăn (TTTA)
Mỗi buổi sáng, thức ăn mới được cân rồi cho vào máng và sau đó cân lại lượng thức ăn thừa vào sáng hôm sau. Từ đó tính được lượng thức ăn hằng ngày, tiêu tốn thức ăn/gà.
TTTA (g/con/ngày) =
3.2.4.5 Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA)
Hệ số chuyển hóa thức ăn là một chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi gia cầm. Trong chăn nuôi gia cầm ở nước ta, hệ số chuyển hóa thức ăn chính là tiêu tốn thức ăn cho một đơn vị sản phẩm. Trong chăn nuôi gia cầm lấy thịt (broiler), hiệu qảu sử dụng thức ăn chính là tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể. Hệ số chuyển hóa thức ăn được tính theo công thức sau:
HSCHTA (kg TĂ/kg TT) =