Phân tích định lượng

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề dòng điện trong chất điện phân vật lí 11 (Trang 65 - 79)

Kết quả thực nghiệm sư phạm

- Để xử lí kết quả định lượng trước và sau thực nghiệm tôi sử dụng công thức:

58 1 n i i i n x X n   

Trong đó: X : giá trị trung bình cộng. n: tổng số học sinh

i

x : giá trị điểm số

i

n : số học sinh có điểm số xi

Công thức trên được sử dụng để:

+ Tính giá trị trung bình cộng điểm số của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. + Tính tỷ lệ điểm Giỏi; Khá; Trung bình; Yếu kém của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Để đánh giá kết quả thực nghiệm chúng tôi cho học sinh làm bài kiểm tra, kết quả được thể hiện như sau:

Bảng 3.1: Thống kê kết quả kiểm tra sau TN của lớp TNvà lớp ĐC

Đối tượng Số HS Điểm số TBC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp TN 11A4 41 0 0 0 1 5 7 10 8 7 3 7.21 11A5 46 0 0 0 0 4 5 11 12 9 5 7.70 87 0 0 0 1 9 12 21 20 16 8 7.47 Lớp ĐC 11A3 40 0 0 2 3 5 13 9 5 3 0 6.32 11A6 45 0 0 0 5 9 12 8 7 3 1 6.41 85 0 0 2 8 14 25 17 12 6 1 6.37

Bảng 3.2: Đánh giá kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của lớp TN và lớp ĐC

Xếp loại Đối tượng Giỏi(9;10) Khá(7;8) Trung bình(5;6) Yếu ,Kém(1;2;3;4) SL % SL % SL % SL % Lớp TN 24 27.0 41 47.2 21 24.7 1 1.1 Lớp ĐC 7 9.2 29 34.5 39 44.8 10 11.5

59

Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được biểu thị bằng biểu đồ 3.1 sau:

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Giái Kh¸ T.B YÕu, kÐm Líp TN Líp §C

Biểu đồ 3.1: So sánh kết quả kiểm tra

sau thực nghiệm giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

- Tỉ lệ học sinh xếp loại yếu, kém ở lớp thực nghiệm thấp hơn rất nhiều so với lớp đối chứng vẫn chiếm đa số.

- Tỉ lệ học sinh xếp loại trung bình ở lớp đối chứng cao hơn tỉ lệ học sinh xếp loại trung bình ở lớp thực nghiệm.

- Tỉ lệ học sinh khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn rất nhiều so với lớp đối chứng. Đặc biệt tỉ lệ học sinh giỏi ở lớp thực nghiệm (27,0%) cao gấp 3 lần so với lớp đối chứng (9,2%).

- Bài kiểm tra sau thực nghiệm cho thấy, tần suất trả lời đúng các câu hỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Như vậy: Qua những số liệu thu từ thực nghiệm , chúng tôi thấy rằng, việc vận dụng dạy học tích hợp vào chủ đề “Dòng điện trong chất điện phân” – Vật lí 11 đã giúp HS phát triển tốt năng lực giải quyết vấn đề.

60

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

1. Dựa trên kết quả TNSP và qua quan sát, phân tích hoạt động của thầy và trò theo các tiến trình dạy học đã biên soạn, chúng tôi nhận thấy phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp mang lại một số kết quả sau:

- Học sinh có khả năng thích ứng với việc sử dụng phương pháp dạy học theo chủ đề "Dòng điện trong chất điện phân" ở lớp 11 THPT.

- Phương pháp dạy học này giúp HS hoạt động tích cực và mang lại hứng thú khi giải quyết các tình huống thực tiễn.

- Kiến thức HS thu nhận được là kết quả của quá trình hoạt động của cả thầy và trò chứ không phải sự áp đặt kiến thức của GV. Điều này làm cho HS học một cách hứng thú, tích cực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- So với lớp ĐC, HS của lớp TN đã tham gia tích cực vào bài học. HS không chỉ trao đổi với GV mà còn trao đổi với nhau làm cho tính thụ động mất dần, HS cũng tự tin hơn làm lớp học trở nên sinh động. Qua đó, tinh thần đoàn kết của HS được nâng cao. HS biết hợp tác với nhau đạt kết quả cao trong công việc GV đã giao.

- Khả năng tư duy của HS được phát triển, giảm thiểu tình trạng học vẹt, học bài một cách máy móc. Kiến thức HS thu nhận được cũng khắc sâu hơn và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt hơn.

2. Điều kiện để tổ chức dạy học theo chủ đề đạt hiệu quả cao.

Về nội dung dạy học: Nên chọn những bài có nội dung dạy học, nội

dung nhận thức phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống, các nội dung có tính liên môn.

Phương tiện dạy học: Ngoài phấn, bảng, sách giáo khoa, cần phải có

các bộ dụng cụ thí nghiệm phù hợp với nội dung bài học. Tuy nhiên, những thí nghiệm này phải đơn giản, kỹ năng, thao tác không quá phức tạp để HS không phải mất quá nhiều thời gian vào phần này.

Trình độ giáo viên: giáo viên phải được được đào tạo lại cho phù hợp

61

Thái độ học sinh: phải tích cực, chủ động, hợp tác trong quá trình học

tập. Bởi vì, đa số HS không có thói quen nói ra suy nghĩ của mình. Đây là một trở ngại lớn đối với quá trình dạy học.

Phải có điều kiện tổ chức lớp học hoạt động theo nhóm: lớp học không

quá đông, bàn ghế thuận lợi cho việc sắp xếp, tổ chức HS ngồi theo nhóm. 3. Để kết quả điều tra khách quan, chính xác hơn nữa, chúng tôi nghĩ nên tiến hành trên một diện rộng với số lượng HS lớn thuộc nhiều trường khác nhau ; đồng thời hạn chế tình trạng trao đổi của HS trong quá trình điều tra bằng cách sử dụng các phần mềm trộn đề thi trắc nghiệm. Trong quá trình hoạt động nhóm, một số HS sẽ dựa dẫm vào bạn nên giáo viên cần phải tìm một nhóm trưởng để quan sát hoạt động của các thành viên trong nhóm. Trên cơ sở đó, giáo viên sẽ đánh giá quá trình học tập của mỗi thành viên và mỗi nhóm.

62

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu, đối chiều với mục đích ban đầu đề ra, tôi thấy luận văn này đã hoàn thành được những nhiệm vụ đặt ra:

- Trình bày được cơ sở lí luận dạy học tích hợp theo chủ đề.

-Trên cơ sở vận dụng lí luận về dạy học tích hợp, chúng tôi đã thiết kế được tiến trình dạy học tích hợp chủ đề “ Dòng điện trong chất điện phân”.

- Tổ chức thực nghiệm có đối chứng, kết quả cho thấy dạy tích hợp chủ đề “dòng điện trong chất điện phân’’ phát huy được tính tích cực, chủ động giải quyết vấn đề của học sinh, nâng cao năng lực hoạt động nhóm, kĩ năng thuyết trình.

Tuy đạt được một số kết quả nghiên cứu cơ bản, song chúng tôi nhận thấy cần tiếp tục phát triển, hoàn thiện đề tài luận văn. Một số nhiệm vụ nghiên cứu tiếp theo được đặt ra là:

+ Phân tích sửa đổi, bổ sung tiến trình dạy học đã thiết kế và thực nghiệm ở trường phổ thông nhằm tổ chức hiệu quả hơn hoạt động tích cực, sáng tạo của HS trong học tập tích hợp chủ đề “dòng điện trong chất điện phân’’.

+ Soạn thảo được các bài kiểm tra phù hợp để đánh giá tư duy sáng tạo của HS và người học chỉ có thể trả lời được nếu như trong quá trình học tập HĐ tích cực, sáng tạo thực sự. Kết quả các bài kiểm tra này của HS học theo tiến trình đã xây dựng cần được tính toán, so sánh một cách định lượng theo lí thuyết thông kê với kết quả kiểm tra (cùng đề bài) của HS có trình độ tương đương đầu vào học theo tiến trình dạy học truyền thống.

+ Thực nghiệm sư phạm trên phạm vi rộng hơn, với phương pháp hoàn thiện hơn để đánh giá được toàn diện hơn tính khả thi, hiệu quả của tiến trình dạy học đã sửa đổi.

63 2. Khuyến nghị

- Về lí luận, chúng tôi nhận thấy cần có nghiên cứu cụ thể về việc sử dụng các tài liệu bổ trợ trong quá trình giải quyết các vấn đề học tập của HS.

- Về thực tiễn, chúng tôi nhận thấy:

+ Nếu GV lựa chọn được một số kiến thức liên môn để tổ chức hoạt động tích hợp thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS trong học tập. Vì thế, cần có các hình thức khuyến khích GV tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp.

+ Giáo viên phải được được đào tạo lại cho phù hợp với mục tiêu của việc dạy học theo chủ đề.

64

TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hóa học 10. Nhà xuất bản Giáo dục. 2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Hóa học 12. Nhà xuất bản Giáo dục. 3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Vật lí 11. Nhà xuất bản Giáo dục. 4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Sinh học 12. Nhà xuất bản Giáo dục. 5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Vật lí 10. Nhà xuất bản Giáo dục.

6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lí. Lưu hành nội bộ.

7. Bộ Giáo dục và đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn

cấp THPT.

8. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, số: 44/NQ-CP (2014), Nghị quyết

số 29-NQ/T về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

9. Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại cơ sở đổi mới mục

tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

10. Vũ Cao Đàm (2011) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất

bản Giáo dục.

11.Phạm Minh Hải (2013), Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy

học vật lí 12. Luận văn Thạc sĩ sư phạm Vật lí, Trường Đại học Giáo dục.

12. Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học lứa tuối và tâm lý học sư phạm. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo

hướng tiếp cận năng lực. Báo cáo khoa học.

14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2009), Tâm lý học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học

quốc gia Hà Nội.

15. Hoàng Nhâm (2004), Hóa học vô cơ, Nhà xuất bản Giáo dục.

16. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, luật số 44/2009/QH12 (2009),

Luật Giáo dục.

65

18. Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức,kĩ năng phát triển trí tuệ và

năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy vật lí, Nhà xuất bản Giáo dục.

19. Đỗ Hương Trà ( 2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học

Vật lí ở trường phổ thông. Nhà xuất bản Sư phạm.

20. Phạm Viết Vượng(2007), Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học quốc gia

Hà Nội.

66 PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nơi công tác :………Số năm giảng dạy Vật lý :…..

Anh (chị) vui lòng xin cho biết ý kiến của mình về các vấn đề bằng cách khoanh tròn vào các phương án mà anh(chị) lựa chọn (có thể chọn nhiều

đáp án trong một câu)

1. Theo anh(chị) có cần dạy theo chủ đề liên môn “Dòng điện trong chất điện phân ” hay không?

A. Cần thiết. B. Không cần thiết. C. Dạy cũng được, không dạy cũng được. 2. Anh(chị) thường xuyên sử dụng những phương pháp dạy học nào khi dạy các nội dung trong bài “Dòng điện trong chất điện phân(GV lí) hoặc bài “thuyết điện li”(GV Hóa) hoặc bài “Điện thế nghỉ điện thế hoạt động” (GV Sinh học)”?

A. Hỏi đáp B. Thuyết trình C. Thực nghiệm D. Quan sát mô hình. E. Sử dụng phương pháp khác.

3. Những phương pháp dạy học nào trong số các phương pháp dạy học trên đã được anh(chị) sử dụng có hiệu quả nhất khi dạy các bài: “Dòng điện trong chất điện phân(GV lí) hoặc bài “Thuyết điện li phản ứng oxi hóa khử”(GV Hóa) hoặc bài “Điện thế nghỉ điện thế hoạt động ” (GV Sinh học)”?

……… 4. Xin anh(chị) hãy kể ra những hiệu quả mà anh(chị) đạt được khi sử dụng phương pháp đó khi dạy các bài ở trên?

……… 5. Khi dạy các bài ở trong câu hỏi 3, anh(chị) có thường xuyên sử dụng đồ dùng không?

A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng C. Không cần sử dụng. 6. Sắp xếp các phương pháp thầy/cô thường sử dụng theo thứ tự giảm dần

67

……… ……… 7. Anh(chị) đã từng sử dụng hình thức dạy học nào sau đây trong giảng dạy ? A. Nhóm. B. Dự án. C. Tự học. D. Tham quan.

8. Theo anh(chị), mức độ kiến thức Vật lí ở THPT liên hiện với cuộc sống là A . nhiều. B. không có. C. rất ít. D. rất nhiều.

9. Anh(chị) có cảm thấy như thế nào khi phải dạy tích hợp theo chủ đề gắn liền vớ thực tiễn cuộc sống?

A. Rất hứng thú B. Hứng thú C. Nhàm chán. D. Không thích. 10 . Mức độ tích hợp kiến thưc liên môn trong đề kiểm tra, anh(chị) thường sử dụng là

A. 0% - 5% B. khoảng 5 đến 10% C. khoảng 15 đến 30% D. tỷ lệ khác ……. …

68

Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH

HS lớp :………..Trường THPT :………..Tỉnh :…………..

Em hãy cho biết ý kiến của em về các vấn đề sau( có thể chọn nhiều đáp án trong một câu)

1 : Mục đích học tập của em là

A. Có kiến thức để thi đỗ vào các trường ĐH-CĐ B. Có kiến thức để áp dụng vào cuộc sống.

C. Để lấy bằng TN sau đó đi xuất khẩu lao động. D. Ý kiến khác……… 2 : Để học tốt theo em thì cần ?

A. Lắng nghe thầy cô, và ghi chép đầy đủ, áp dụng thường xuyên các giải. B. Lắng nghe thầy cô và trao đổi với bạn bè.

C. Tự học và trao đổi với bạn bè, thầy cô.

D. Ý kiến khác………. 3 : Em thấy kiến thức trong SGK là

A. áp dụng nhiều cho cuộc sống. B. quá sức so với em. C. ít liên quan gì với cuộc sống. D. phù hợp với em.

4 : Mức độ kiến thức SGK có dạy em các quản trị thời gian, cuộc sống như thế nào?

A. 0% B. 10% C. 60%. C. ……...

5 : Các tình huống trong cuộc sống em gặp có liên hệ nhiều với kiến thức mà em được học ở trường không ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

69

Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

Trường THPT……… Họ và tên:………... Lớp:………...

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Chủ đê: Dòng điện trong chất điện phân

Thời gian 30 phút

Những khẳng định trong các câu từ câu 1 đến câu 5 câu nào đúng, câu nào sai ? Hãy đánh dấu X vào ô vuông và giải thích rõ vì sao ?

Câu 1: KCl rắn, khan không dẫn điện được?

Đúng Sai

Vì:………...… ………

Câu 2 Trong pin điện hóa Zn – Cu thì cực dương là Cu?

Đúng Sai

Vì:………...… ………

Câu 3 : Muốn bảo vệ những ống dẫn khí khỏi bị ăn mòn người ta thường nối ống dẫn đó với cực âm của nguồn điện một chiều và cực dương của nguồn điện vớ đất?

Đúng Sai

Vì:………...… ………

Câu 4. Muốn xác định cực của máy phát điện một chiều người ta thường dùng một băng giấy có tẩm dung dịch KNO3(Ka li ni tơ rát) và Phê non ta lê in. Thì cực dương có màu hồng?

Đúng Sai

Vì:………...… ………

70

Câu 5. Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anôt bằng bạc có điện trở R = 1 . Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 V. Biết đối với bạc A=108 g/mol và n=1. Khối lượng bạc bám vào catôt sau 2 h là :

A. 4,02.10-2 g. B. 4,02.10-2 kg C. 8,06.10-2 kg D. 8,06.10-2 g. Câu 6. Dòng điện trong chất điện phân là chuyển động có hướng của các : A. chất tan trong dung dịch

B. ion dương trong dung dịch

C. ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dd. D. ion dương và ion âm theo chiều của điện trường trong dd.

Câu 7 . Chuyển động của các hạt mang điện tải điện trong chất điện phân là : A. Khi d/điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và electron đi về anot còn các ion dương đi về katot.

B. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ các electron đi về anot còn

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề dòng điện trong chất điện phân vật lí 11 (Trang 65 - 79)