BẢNG TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Một phần của tài liệu “Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần dầu tư và xây dựng bắc hà ” (Trang 46 - 51)

- Tại nơi sử dụng: Từ những chứng từ của TSCĐHH, bộ phận sử dụng gh

01570 01/12 Điều hoà nhiệt độ Panasonic

BẢNG TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Tháng 12 năm 2013

Đơn vị tính: Đồng

Nhóm tài sản cố định Nguyên Giá Đã khấu hao Giá trị còn lại Khấu hao Tháng 10/2013 Nhà cửa, vật kiến trúc 1.269.075.200 254.037.145 1.006.034.931 9.003.124 Máy móc, thiết bị 12.000.000 11.800.000 200.000

Phương tiện vận

tải, truyền dẫn 1.022.309.512 187.256.054 828.112.255 6.941.203 Tài sản cố định

khác 469.891.200 40.901.860 426.555.346 2.433.994

Tổng 2.773.275.912 482.195.059 2.262.502.532 18.578.321

Ngày 31tháng 12 năm 2013

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Ngày 31 tháng 12 năm 2013

Đơn vị: Công ty cổ phần ĐT&XD Bắc Hà

Địa chỉ: TT.Yến Lạc, H.Na Rì, T.Bắc Kạn

Mẫu số S02c1-DNN

(Ban hành theo QĐ số48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/09/2006 của BT-BTC

Sæ c¸i

Tài khoản 214 - Khấu hao TSCĐ Tháng 12 năm 2013 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối Số phát sinh Ngày Số hiệu Nợ Số dư đầu kỳ 482.395.059

01/12 01570 Mua máy điều hoà nhiệt độ Panasonic 642 200.000

… … …. …

25/12 Thanh lý máy tính để bàn 211 7.538.226

Tổng phát sinh trong

kỳ 18.578.231

Số dư cuối kỳ 500.973.380

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

2.3.3. Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.3.3.1. Một số quy định về tiền lương tại công ty.

Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Tiền lương còn là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động.

Tiền lương là bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra. Tuỳ theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là bộ phận của CPSX kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hay được xác định là một bộ phận của thu nhập - kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động SXKD trong DN.

Ngoài tiền lương mà người lao động được hưởng theo số lượng và chất lượng lao động của mình, họ còn được hưởng các khoản tiền thưởng theo quy định của đơn vị như thưởng phát huy sáng kiến, thưởng do thi đua, do tăng năng suất lao động và các khoản tiền thưởng khác.

Để phù hợp với đặc điểm kinh doanh thương mại, doanh nghiệp đã áp dụng chế độ trả lương khoán theo thời gian. Theo chế độ trả lương này, người lao động được trả một số tiền cố định hàng tháng.

Đến kỳ trả lương nhân viên kế toán tiền lương của công ty tiến hành tính lương phải trả cho cán bộ công nhân viên căn cứ vào bảng chấm công.

Tiền lương trả cho mỗi lao động được tính theo công thức

Lương 1 ngày công làm việc =

(Hệ số tiền lương cấp bậc + Hệ số các khoản phụ cấp (nếu có)) x Lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước

Số ngày công trong tháng

Lương tháng = Lương của một ngày làm việc * Số ngày công làm việc thực tế

* Tính các khoản trích theo lương

Năm 2013, theo quy định mới của chính phủ tỷ lệ đóng BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ như sau:

BHXH 24%: doanh nghiệp nộp 17%, người lao động nộp 7% tính trên mức lương được ghi trong hợp đồng lao động.

BHYT 4,5%: Doanh nghiệp nộp 3%, người lao động nộp 1,5% tính trên mức lương được ghi trong hợp đồng lao động.

BHTN 2%: Doanh nghiệp nộp 1%, người lao động nộp 1% tính trên mức tiền lương ghi trong hợp đồng lao động.

KPCĐ 2% : Doanh nghiệp nộp tính trên lương thực tế phải trả công nhân viên.

2.3.3.2 .Chứng từ, sổ sách sử dụng.* Chứng từ sử dụng. * Chứng từ sử dụng.

- Bảng chấm công

- Bảng quyết toán lương - Bảng thanh toán tiền lương

- Danh sách công nhân viên lĩnh tiền tạm ứng

- Các phiếu chi, các khoản trích nộp, khấu trừ có liên quan…

* Sổ sách sử dụng

- Chứng từ ghi sổ; Sổ cái các TK 334, 338 … - Sổ chi tiết các tài khoản

* Quy trình luân chuyển chứng từ

Hàng tháng, căn cứ vào số ngày làm việc thực tế của mỗi nhân viên thống kê được phân công ở các phòng ban chấm công cho từng người trong phòng mình vào Bảng chấm công. Sau đó chuyển lên cho trưởng phòng ký, khi đã có đầy đủ chữ ký nhân viên thống kê chuyển Bảng chấm công cho kế toán phụ trách tiền lương tính lương cho từng công nhân viên. Cuối tháng, bảng chấm công và bảng thanh toán lương được chuyển lên cho phòng Giám Đốc ký duyệt. Sau đó, toàn bộ các chứng từ này được chuyển qua Phòng Kế toán (Do bộ phận kế toán lương đảm nhiệm, lưu giữ và bảo quản).

Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, trợ cấp và các khoản phải trả khác cho người lao động được tính cụ thể trên Bảng thanh toán tiền lương. Bảng thanh toán tiền lương chính là căn cứ để chi trả lương cho công nhân viên.

Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng thanh toán lương sẽ tính được BHXH, BHYT, BHYT, KPCĐ của từng bộ phận, phòng ban vào CP SXKD trong kỳ và

tính vào tiền lương của người lao động; tổng hợp tiền lương toàn doanh nghiệp . Sau đó tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Bảng phân bổ này là căn cứ để lập phiếu kế toán và tập hợp các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp , là căn cứ để nộp BHXH lên cơ quan cấp trên.

* Một số chứng từ và sổ sách kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bắc Hà.

Một phần của tài liệu “Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần dầu tư và xây dựng bắc hà ” (Trang 46 - 51)