b. Thí nghiệm 2
4.4.2 Nồng độ khí H2S theo phƣơng pháp xử lý ủ và không ủ chế phẩm ở
từng thời điểm thí nghiệm
Bảng 4.7: Biến thiên nồng độ H2S sau khi xử lý phân
Ghi chú: Các số liệu ở từng nghiệm thức và thời điểm thí nghiệm có ít nhất một kí hiệu a, b giống nhau sai khác có ý nghĩa thống kê (P≤0,05).
Theo bảng 4.7, có thể thấy rằng nồng độ khí H2S thay đổi theo thời điểm và cách xử lý. Biến thiên nồng độ H2S tăng từ thời điểm 1 giờ và tăng cao nhất ở 24 giờ sau đó giảm xuống đến mức thấp nhất ở cả 2 cách xủ lý ở 72 giờ tiếp theo. Tại thời điểm 1 giờ nồng độ H2S ở cách xử lý không ủ (39,18) cao hơn so với cách xử lý ủ (33,62) và các nghiệm thức sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (P≤0,05). Tại thời điểm 3 giờ các cách xử lý sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (P≤0,05), nồng độ H2S tại cách xử lý không ủ (117,9) tăng cao hơn so với cách xử lý ủ (102,21). Đến thời điểm 6 giờ nồng độ H2Sở 2 cách xử lý đều tăng lên đến đỉnh điểm và cao nhất ở cách xử lý không ủ (151,51) còn thấp nhất là cách xử lý ủ (141,13), các cách xử lý khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Đến thời điểm 24 giờ nồng độ H2S bắt đầu giảm xuống và hai cách xử lý khác nhau có ý nghĩa thống kê (P≤0,05), cách xử lý ủ cho kết quả thấp nhất (121,23) và cao nhất là cách xử lý không ủ (132,59). Đến 48 giờ thì nồng độ H2S đã giảm đến mức rất thấp, gần bằng với thời điểm 1 giờ và cả 2 chất xử lý đều khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Đến 72 giờ nồng độ H2S của cả hai chất xử lý đều giảm đến mức thấp nhất so với thời điểm 1 giờ và khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05), chất xử lý ủ cho kết quả thấp nhất (14,26) và cao nhất là cách xử lý không ủ (15,13). Cách xử lý 1H 3H 6H 24H 48H 72H Không ủ 39,18±1,55a 117,9±4,14a 151,51±3,65 132,59±3,07a 32,87±6,41 15,13±5,3 Ủ 33,62±0,96b 102,21±4,48b 141,13±3,81 121,23±3,41b 31,08±6,48 14,26±5,41 SEM 1,29 4,31 3,73 3,24 6,45 5,357 P 0,003 0,0012 0,053 0,015 0,844 0,909
0 20 40 60 80 100 120 140 160 1h 3h 6h 24h 48h 72h Thời gian Không ủ Ủ
Biểu đồ 4.6: Biến thiên nồng độ H2S ở những thời điểm khác nhau sau khi xử lý.
Dựa theo biểu đồ 4.6 có thể thấy rằng chất xử lý ủ có nồng độ H2S giảm hơn so với chất xử lý không ủ ở tất cả các thời điểm thí nghiệm, do cách xử lý ủ làm tăng sự lên men do nấm sợi và nấm mốc làm hoạt động phân hủy phân tăng lên, giảm sự sinh khí H2Sở phân gia cầm trong môi trường yếm khí. Qua đó có thể thấy rằng cách xử lý ủ cho kết quả hơn cách xử lý không ủ.
Bảng 4.8: Biến thiên nồng độ H2S theo chất khử mùi Chất khử mùi 1H 3H 6H 24H 48H 72H BALASA 40,94±1,27 113,72±5,56a 156,17±2,67a 127±4,05b 24,67±0,78b 6,06±2,46b ĐC 35,33±1,38 136,67±4,23a 153±0,632a 167,33±0,21a 168,67±0,42a 126,7±3,1a HLC 33,28±1,18 117,94±4,13a 156,78±2,49a 122,94±3,86bc 20,5±0,87c 7,44±1,7b HLN 34,89±0,97 74,17±5,18b 110±4,42b 110,11±4,6c 14,89±0,65d 3,33±0,58b HLT 36,83±3,46 125,5a±3,34 160,11a±2,63 134,11±2,2b 22,28±0,99bc 4,61±0,87b SEM 1,94 4,52 3,05 3,66 0,8 1,609 P 0,076 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Ghi chú:Các số liệu ở từng chất khử mùi và thời điểm thí nghiệm có ít nhất một kí hiệu a, b, c giống nhau sai khác có ý nghĩa thống kê (P≤0,05).
Dựa vào bảng 4.8 biến thiên nồng độ H2S ở các chất khử mùi theo từng thời điểm sẽ khác nhau. Tại thời điểm 1 giờ các chất khử mùi không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05), các chất khử mùi đều có nồng độ H2S gần bằng nhau. Đến thời điểm 6 giờ các chất khử mùi tăng lên rõ rệt, và giữa các chất khử mùi sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (P≤0,05), chất khử mùi HLN tăng thấp nhất (74,17), kế đến là BALASA (113,72), HLC (117,94), HLT (125,5) và tăng cao nhất ở ĐC (136,67). Đến 6 giờ các nồng độ H2S ở chất khử mùi tăng lên đến đỉnh điểm ở hầu hết các chất khử mùi và sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (P≤0,05), chất HLN (110) tăng lên thấp nhất, kế đến là ĐC (153), BALASA (156,17), HLC (156,78) và cao nhất ở HLT (160,11).
Đến 24 giờ hầu hết các chất khử mùi đều bắt đầu giảm xuống, riêng HLN vẫn tăng lên nhưng không đáng kể so với thời điểm 6 giờ (110,11) và ĐC tăng lên cao nhất (167,33), các chất khử mùi sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (P≤0,05). Đến 48 giờ nồng độ H2S ở các chất khử mùi bắt đầu giảm và sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (P≤0,05), chất khử mùi HLN giảm thấp nhất (14,89) so với ĐC nồng độ H2S tăng lên cao nhất(168,67). Đến 72 giờ các chất khử mùi đều giảm xuống đến nồng độ thấp nhất và các chất khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê (P≤0,05), tại đây cả hai chất khử mùi HLN (3,33) và HLT (4,16) đều cho nồng độ khí H2S giảm xuống đạt chuẩn nồng độ khí trong chuồng nuôi (QCVN_2010-1-15BNN), các chất còn lại mặc dù không giảm xuống mức đạt chuẩn nhưng vẫn nằm ở mức thấp như HLC (7,44), BALASA (6,06) và đạt cao nhất ĐC (126,7). 0 50 100 150 200 1h 3h 6h 24h 48h 72h Thời gian BALASA ĐC HLC HLN HLT
Biểu đồ 4.7: Biến thiên nồng độ H2S ở những thời điểm theo chất khử mùi.
Qua biểu đồ trên cho thấy nồng độ H2S được sinh ra thấp nhất ở chất khử mùi HLN, thấp hơn nhiều so với các chất khử mùi còn lại.
Qua kết quả của thí nghiệm xử lý phân gà bằng biện pháp ủ và không ủ, có thể nhận thấy rằng khả năng sinh khí NH3 và H2S biến thiên theo thời gian, nồng độ chất khử mùi HLN được xử lý bằng cách ủ cho kết quả tốt nhất, nồng độ khí NH3 và H2S giảm xuống mức thấp nhất bằng cách xử lý không ủ và giảm rất rõ so với không sử dụng và các chế phẩm khác.
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN
Qua thời gian tiến hành thí nghiệm chúng tôi đã rút ra một số kết luận sau các chế phẩm sinh học được sử dụng đều làm giảm mùi hôi chuồng phân.
Kết quả thí nghiệm 1 bổ sung vime – Yucca 10
/00 vào thức ăn (NT2) cho nồng độ NH3 và H2S thấp nhất và khi ngừng bổ sung chế phẩm sẽ làm nồng độ khí tăng cao trở lại theo thời gian. Tuy nồng độ khí còn cao so với tiêu chuẩn về nồng độ không khí trong chăn nuôi (QCVN_2010-1-15BNN) nhưng thấp hơn rất nhiều khi không bổ sung chế phẩm.
Ở thí nghiệm 2 cho thấy nồng độ các chất khử mùi được xử lý bằng phương pháp ủ làm giảm nồng độ NH3 và H2S hơn so với các chế phẩm được sử lý không ủ và đạt kết quả tốt nhất là nồng độ chất khử mùi HLN cho nồng độ khí giảm đến mức thấp nhất so với các chất còn lại.
5.2 ĐỀ NGHỊ
.Nên sử dụng Vime – Yucca 10/00 (NT2) vào khẩu phần thức ăn gia cầm nhằm làm giảm mùi hôi của phân tốt nhất và sử dụng chế phẩm HLN trộn vào phân sẽ cho kết quả tốt nhất khi được xử lý bằng phương pháp ủ.
Có thể khuyến cáo đến người chăn nuôi để ứng dụng các chế phẩm sinh học trên nhằm làm giảm mùi hôi chuồng trại do chất thải để không khí môi trường nuôi sạch sẽ nhằm làm tăng năng suất vật nuôi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bùi Đức Dũng và Lê Hồng Mận (1999). Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm.
NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
2. Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận (1999). Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm. NXB Nông Nghiệp.
3. Bùi Quang Toàn (1968). Sổ tay chăn nuôi gia cầm. NXB Nông Nghiệp. 4. Bùi Tấn Anh, Võ Văn Bé, Phạm Thị Nga (2010). Giáo trình sinh học đại cương A2. Tủ sách Đại Học Cần Thơ.
5. Bùi Xuân Mến (2007). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Tủ sách đại học Cần Thơ.
6. Chu Thị Thơm, Phan Thị lài và Nguyễn Văn Tố (2006). Hướng dẫn vệ sinh, chăm sóc gia súc. NXB Lao Động.
7. Công ty TNHH Emivest Việt Nam (2010). Kỹ thuật nuôi gà đẻ Hisex Brown.
8. Cục Chăn Nuôi (2010). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trai chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. Hà Nội.
9. Đỗ Ngọc Hòe và Nguyễn Minh Tâm (2005). Giáo trình vệ sinh vật nuôi. NXB Hà Nội.
10.Dương Thanh Liêm (2003). Chăn nuôi gia cầm. Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
11.Lã Thị Thu Minh (2000). Chăn nuôi gia cầm. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. 12. Lê Văn Cát (2007). Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ và phốtpho. NXB Khoa Học Tự Nhiên và Công Nghệ.
13. Lương Đức Phẩm (2007). Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học. NXB Giáo Dục.
14. Lưu Hữu Mãnh (2009).Vi sinh vật học trong chăn nuôi. Tủ sách Đại Học Cần Thơ.
15. Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt xuân Dung, Võ Văn Sơn (1999). Bài giảng dinh dưỡng gia súc. trường Đại Học Cần Thơ.
16. Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Thị Hồng Nhân (2008). Bài giảng thức ăn gia súc. trường Đại Học Cần Thơ.
17. Ngô Kế Sương và Nguyễn Lân Dũng (1997). Sản xuất khí đốt (Biogas) bằng kỹ thuật lên men kỵ khí. NXB Nông Nghiệp.
18. Nguyễn Đức Hưng (2006). Chăn nuôi gia cầm, thành tựu và xu hướng phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Nguyễn Đức Hưng (2006). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại Học Nông Lâm Huế.
20. Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc và Bùi Đức Lũng (1999). Chăn nuôi gia cầm. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
21. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Đường, Nguyễn Khắc Tuấn, Nguyễn Thị Bích Lộc, Nguyễn Bá Hiên (2004). Vi sinh vật học đại cương. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
22. Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lê Thanh Phương và Lưu Hữu Mãnh (2012).
Ảnh hưởng bổ sung bột tỏi (Allium sativum) và mỡ cá tra trong khẩu phần lên năng suất và chất lượng trứng gà đẻ trứng giống Hisex Brown, Kỷ yếu hội nghị khoa học CAAB 2012 phát triển nông nghiệp bền vững. NXB Nông Nghiệp.
23. Nguyễn Thị Hoa Lý (1994). Nghiên cứu các chỉ tiêu ô nhiễm của chất thải chăn nuôi heo tập trung và áp dụng một số biện pháp xử lý. Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP.HCM.
24. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn và Hoàng Thanh (2009). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
25. Nguyễn Vĩnh Phước (1977). Vi sinh vật học thú y. NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội.
26. Nguyễn Vĩnh Phước (1980). Vi sinh vật học thú y ứng dụng trong chăn nuôi. NXB Nông Nghiệp.
27. Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Lục, Đặng Hoàng Biên, Vũ Hồng Chương, Trần Nho Thanh và Nguyễn Thị Hiền (2008). Điều chế và sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược làm chất bổ sung vào thức ăn cho lợn nhầm làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao hiệu quả chăn nuôi. Tạp chí Khoa Học Công Nghệ Chăn Nuôi.
28. Thiệu Hoàng Duy (2004). Xủ lý phân bò tươi bằng phương pháp xử hiêu khí. Luận án thạc sĩ Nông Nghiệp. Đại Học Cần Thơ.
29. Trương Thanh Cảnh (2006). Nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trường của ngành chăn nuôi TP. Hồ Chí Minh và xây dựng các giải pháp tích cực nhằm
hạn chế ô nhiễm môi trường. Báo cáo khoa học sở Khoa Học và Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh.
30. Trương Thanh Cảnh (2010). Kiểm soát ô nhiễm môi trường và sử dụng kinh tế chất thải trong chăn nuôi. NXB khoa học và kỹ thuật
31.Trương Thúy Hương (2005). Đặc điểm về sinh sản và khả năng sản xuất của gia cầm. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.
32. Võ Bá Thọ (1996). Nuôi gà công nghiệp. NXB Nông Nghiệp Hà Nội. 33. Vũ Duy Giảng (2010). Saponin và chất chống oxy hóa trong phụ gia thức ăn. chăn nuôi nguồn thảo dược. Tạp chí Khoa Học Công Nghệ Chăn nuôi – Viện Chăn nuôi Quốc Gia.
http://www.cucchannuoi.gov.vn
Tiếng Anh
34. B. Kaiboriboo, 2010. Application of Yucca and Quillaja in Animal Nutrition. Báo cáo Hội thảo của Công ty Desert King international và Công ty Vương Sơn, Hà Nội.
35. Boisen, S., J. A. Fernandez, and A. Madsen (1991). Studies on ideal protein requirement of pigs from 20 to 95 kg live weight. Proc. 6th Int. Symp. Protein Metab. Nutr., Hering, Denmark, p 299.
36. Cheeke P .R., 2000. Actual and potential applications of Yucca and Quillaja saponaria saponins in human and animal nutrition. J. of Annimal Science, 2000.77:1-10, American Society of Animal Science.
37. Cheeke P.R., 2000: Actual and potential applications of Yucca and Quillaja saponaria saponins in human and animal nutrition. J. of animal Science, 2000.77:1 – 10, American Society of Animal Science.
38. Finlayson-Pitts, Barbara J. and James N. Pitts, Jr (2000). Chemistry of the upper and lower armosphere. Accademic Press, San Diego, CA, USA, pp. 657 – 726.
39. Heber, A.J., Stroik, M., Faubion, J.M. and Willard, L.H. 1988. Size distribution and indentification of aerial dust particles in swine finishing buildings. Transaction of the ASAE 31 (3):882-887.
40. Hobbs, P. J., T. H. Misselbrook, and B. F. pain (1995). Assessment of odours from livestock wastes by photoinonization detector, an electronic nose, olfactometry and gas-chromatography-mass spectrometry. J. Agric. Eng. Ress. 60:137-144.
41. J.P .Jacob, H.R. Wilson, R.D. Miles, G. D. Butcher, and F.B Mather, (2009). Factors Affecting Egg Production in Backyard Chicken Flocks.
42. Kong. Z. (1998). Separation and characterization of biological important substances. Ph.D dissertation. Univ. of Illinois, Urbana-Champaign.
43.Rao A. V. and M.K. Sung (1995). Saponins as anticarcinogen. J. Nutr 125 (Suppl.3): 717s-724s.
44. Spoelstra, S. F. 1980. Origin of objectionable odorous components in piggery wastes and the possibility of applying indicator components for studying odour development. Agric. Environ. 5: 241- 206.
45.Trương Thanh Cảnh, M. W.A. Verstegen, A.J.A. Aarnink, and J.W. Schrama. 1997. Influence of dietary factors on nitrogen partitioning and composition of urine and feces of fattening pigs. American Journal of Animal Sciense. 75: 700- 706.
46. Van De Peet-Schwering, C.M.C., N. Verdoes, M. P. Voermans, and G. M. Beelen (1996). Ammonia (NH3) emission from swine waste as influenced by diet manipulation. Proc. 1st Int. Conf. Air pollution from Agric. Operations, Kansas City, MO. pp 453 – 458.
47. Van t’Klooster,C.E.1996. Measurement sterategies and techniques for indoor air quality in livestock buidings in The Netherlands. Proceedimg international conference on air pollution from agricultural operation. Kansas, Missoori, USA. Pp. 345-357.
PHỤ CHƢƠNG
NĂNG SUẤT TRỨNG
Bổ sung Vime – Yucca lần 1
General Linear Model: Tiêu tốn thứ, Tiêu tốn thứ, ... versus Nghiệm thức
Factor Type Levels Values Nghiệm thức fixed 3 ĐC, NT1, NT2
Analysis of Variance for Tiêu tốn thức ăn/gà, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Nghiệm thức 2 2542 2542 1271 1.12 0.386 Error 6 6808 6808 1135
Total 8 9350
Analysis of Variance for Tiêu tốn thức ăn/trứng, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Nghiệm thức 2 60.667 60.667 30.333 4.88 0.055 Error 6 37.333 37.333 6.222
Total 8 98.000
Analysis of Variance for Tỉ lệ đẻ %, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Nghiệm thức 2 6.829 6.829 3.414 0.66 0.553 Error 6 31.268 31.268 5.211
Total 8 38.097
Analysis of Variance for Khối lượng trứng/g, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Nghiệm thức 2 5.5556 5.5556 2.7778 8.33 0.019 Error 6 2.0000 2.0000 0.3333
Total 8 7.5556
Least Squares Means
--Tiêu tốn thức- --Tiêu tốn thức- --- --Khối lượng-- Nghiệm ---ăn/gà--- ----ăn/trứng---- ---Tỉ lệ đẻ %-- ----trứng/g--- thức Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean ĐC 102.000 19.4480 111.333 1.4402 91.500 1.3180 57.67 0.3333 NT1 68.327 19.4480 107.667 1.4402 93.633 1.3180 59.33 0.3333 NT2 105.667 19.4480 114.000 1.4402 92.533 1.3180 59.33 0.3333
Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for Khối lượng trứng/g Nghiệm thức N Mean Grouping NT1 3 59.33 A NT2 3 59.33 A ĐC 3 57.67 B
Means that do not share a letter are significantly different.
Ngừng bổ sung Vime – Yucca lần 1
General Linear Model: Tiêu tốn thứ, Tiêu tốn thứ, ... versus Nghiệm thức
Nghiệm thức fixed 3 ĐC, NT1, NT2
Analysis of Variance for Tiêu tốn thức ăn/gà, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Nghiệm thức 2 2557 2557 1279 1.09 0.394 Error 6 7019 7019 1170
Total 8 9576
Analysis of Variance for Tiêu tốn thức ăn/trứng, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Nghiệm thức 2 294.22 294.22 147.11 6.49 0.032 Error 6 136.00 136.00 22.67