II. Nội dung tổng quát cơng nghiệp hố – hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn:
3. Một số giải pháp lớn:
Về cơng tác quy hoạch: phải đặt trong tổng thể chung của cả nước. Quản lý, cập nhập thơng tin và kịp thời điều chỉnh quy hoạch.
Về khoa học và cơng nghệ: Đẩy manh việc nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học, cơng nghệ cho sản xuất. Dành kinh phí để nhập khẩu cơng nghệ cao, thiết bị hiện đại, các loại giống tốt. Đổi mới cơ chế quản lý khoa học nhất là cơ chế quản lý tài chính.
Về một số chính sách như đất đai; tài chính, tín dụng; lao động và việc làm; thương mại và hội nhập kinh tế nhà nước phải khơng ngừng quan tâm, điều chỉnh và hỗ trợ để phát triển.
Việc nắm chắc các quan điểm của Đảng ta về đẩy nhanh cơng nghiệp hố – hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn sẽ gĩp phần đưa nhanh Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống vì một nước Vịêt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội là trách nhiệm và nghĩa vụ của tồn Đảng, tồn dân, tất cả các cấp, các nghành.
BAØI 4:
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAỞ VIỆT NAM. Ở VIỆT NAM.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN cĩ nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế trong đĩ kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc.
* Chế độ sở hữu cơng cộng (cơng hữu) về tư liệu sản xuất chủ yếu :
- Từng bước được xác lập và sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối khi CNXH được xây dựng xong về cơ bản. Xây dựng chế độ đĩ là một quá trình phát triển kinh tế xã hội lâu dài qua nhiều bước, nhiều hình thức từ thấp tới cao. Phải từ thực tiễn tìm tịi, thử nghiệm để xây dựng chế độ sở hữu cơng cộng nĩi riêng và quan hệ sản xuất nĩi chung với bước đi vững chắc.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cĩ sự quản lý của nhà nkước. Nhà nước ta là Nhà nước XHCN, quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược quy hoạch, kế hoạch, chính sách sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng c ác hình thức kinh tế và phương pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phĩng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của tồn thể nhân dân.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân [phối theo mức đĩng gĩp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thơng qua phúc lợi xã hội.
* Các chủ trương, giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
- Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là cổ phần hố mạnh hơn nữa; khuyến khích phát triển mạnh kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi và các tổ chức kinh tế cổ phần; nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp; nâng cao hiệu quả đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Cĩ chính sách khuyến khích, tạo điều kiện đột phá, nâng cao sức cạnh tranh của mọi loại hình doanh nghiệp, hướng doanh nghiệp vào sản xuất những sản phẩm cĩ lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, tiếp thu cơng nghệ hiện đại, cơng nghệ hiện đại, cơng nghệ nguồn, đào tạo và nâng cao năng lực quản lý điều hành của giám đốc doanh nghiệp và tay nghề của cơng nhân.
Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm là cổ phần hố mạnh hơn nữa.
Vì những lý do trên, nghị quyết TW 9 (kháo IX) khẳng định:
Cần thực hiện nghiêm túc nghị quyết TW3 về sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.
Đổi mới và nâng cao hiệu qua hoạt động của các cơng ty nhà nước.
Kiên quyết xố bỏ các loại bảo hộ bất hợp lý; sớm khắc phục tình trạng bao cấp như khoanh nợ, dãn nợ, xố nợ, bù lỗ, cấp vốn tín dụng ưu đãi tràn lan đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước.
Khẩn trương xố bỏ đặc quyền kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Khuyến khích phát triển mạnh kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi và các tổ chức kinh tế cổ phần.
Đối với kinh tế tập thể: Phải tạo mơi trường, điều kiện để phát triển. Tổng
kết nhân tố mới các mơ hình kinh tế tập thể làm ăn cĩ hiệu q ủa để phổ biến, nhâun rộng phù hợp với f9iều kiện của từng nghành nghề. Hỗ trợ tốt hơn việc đào tạo các bộ quản lý, cán bộ tài chính, kế tốn cho hợp tác xã.
Đối với kinh tế tư nhân: Tiếp tục tháo gỡ những vướng mắc và cĩ chính
sách hỗ trợ về mặt bằng sản xuất kinh daonh, tiếp cận nguồn vốn tín dụng, chuyển giao cơng nghệ mới, tiếp cận và mở rộng thị trường, đào tạo nguồn nhân lực… để phát triển mạnh và cĩ hiệu quả hơn nữa kinh tế tư nhân, kể cả doanh nghiệp tư nhân cĩ quy mơ lớn. Chú trọng trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Đối với doanh nghiệp cĩ vố đầu tư nước ngồi: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp
của nước ngồi. Mở rộng các lĩnh vực đầu tư và đa dạng hố các hình thức đầu tư nước ngồi phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đẩy nhanh việc giải ngân và sử dụng cĩ hiệu qủa vốn ODA.
- Nâng cao hiệu quả đầu tư bằng vốn ngân sách:
Xác định đầy đủ trách nhiệm và thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, vai trị cbhủ đầu tư và chỉ đạo thực hiện nghiêm ngặt quy chế đầu tư và xây dựng, đặc biệt là quy chế đấu thầu, quy chế giám sát đầu tư.
Chất dứt tính trạng đơn vị thi cơng và tổ chức giám sát thi cơng đều thuộc một cơ quan quản lý.
Các dự án đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách phải được cơng bố rộng rãi để nhân dân biết và tham gia giám sát việc thực hiện; tạo điều kkiện cho các cơ quan dân cử làm tốt chức năng giám sát việc thực hiện đầu tư.
- Hồn thiện và mở rộng thị trường chứng khốn để sớm trở thành một kênh huy động vốn cĩ hiệu quả cho đầu tư phát triển.
- Tiếp tục đổi mới nhằm tăng tính cạnh tranh và lành mạnh hố thị trường tài chính – tín dụng.
- Khẩn trương hướng dẫn thi hành Luật đất đai (sửa đổi) và các văn bản pháp luật cĩ liên quan khác để phát triển và quản lý cĩ hiệu quả thị trường bất động sản.
- Hồn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh thị trường lao động. - Phát triển mạnh thị trường cơng nghệ để nhanh chĩng nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp.
* Tiếp tục chủ động hội nhập, thực hiện cĩ hiệu quả các cam kết và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm gia nhập WTO:
Chúng ta khẳng định quyết tâm hội nhập kinh tế quốc tế, sớm gia nhập WTO , tuy nhiên phải cĩ sự chuẩn bị khẩn trương, tích cực về nhiều mặt với bước đi phù hợp và cách làm khơn khéo.
Xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế ở các cấp độ: tồn cầu, khu vực; vừa đẩy nhanh hợp tác đa phương, vừa phát triển mạnh quan hệ song phương với các đối tác cĩ vị thế quan trọng và lâu dài.
Để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải thực hiện những giải pháp sau:
- Phải cĩ bước đi mạnh mẽ hơn với quyết tâm cao về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- Chủ trương gia nhập WTO thể hiện quyết tâm chính trị của TW, xuất phát từ sự phân tích xu thế tồn cầu hố kinh tế và yêu cầu của cơng cuộc đổi mới và phát triển đất nước trong bối cảnh quốc tế ngày nay.
- Tiếp tục đổi mạnh xuất khẩu với những cố gắng mới nhằm tăng nhanh xuất khấu hàng hố và vụ, tăng tỷ trọng hàng đã qua chế biến, nâng cao giá trị gia tăng trong những sản phẩm liên kết với nước ngồi.
- Thu hút mạnh hơn nữa đầu tư trực tiếp của nước ngồi, đặc biệt là đầu tư của các cơng ty đa quốc gia.
* Đổi mới cơ bản cơng tác xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội và điều chỉnh mạnh cơ cấu kinh tế.
Nghị quyết chỉ rõ:
- Sớm ban hành Nghị định về cơng tác quy hoạch nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch, khắc phục tình trạng thiếu thống nhất giữa quy hoạch chung
của cả nước, quy hoạch vùng và quy hoạch của tỉnh; quy hoạch nghành và quy hoạch vùng.
- Cơng bố rộng rãi các chiến lược và quy hoạch để các doanh nghiệp tự quyết định lựa chọn đầu tư kinh doanh.
- Tăng cường đầu tư cho cơng tác lập và quản lý quy hoạch xây dựng đơ thị, nơng thơn.
- Trên cơ sở chiến lược, quy hoạch, cĩ chính sách điều chỉnh mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư và cơ cấu lao động trong từng ngành, từng vùng theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố trên cơ sở phát huy thế lợi so sánh, gắn với thị trường trong và quốc tế.