I. Thực trạng, tình hình phát triển kinh tế tư nhân:
1. Về những đĩng gĩp tích cực của kinh tế tư nhân:
Nghị quyết chỉ rõ: “Hơn 10 năm qua, thực hịên đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước, được sự đồng tình, hưởng ứng tích cực của nhân dân, kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể; tiểu chủ và kinh tế tư bản thư nhân, hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của tư nhân đã phát triển rộng khắp trong cả nước; đĩng gĩp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinh doanh, tạo thêm việc làm; cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà nước, gĩp phần giữ vững ổn định chính trị – xã hội của đất nước. Cùng với các thành phần kinh tế khác, sự phát triển của kinh tế tư nhân đã gĩp phần giải phĩng lự lượng sản xuất, thúc đẩy phân cơng lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, phát triển kinh tế thị rường định hướng XHCN, tăng
thêm số lượng cơng nhân, lao động và doanh nhân Việt Nam, thực hiện các chủ trương xã hội hố ý kiến khác tế, văn hố giáo dục…”. Cụ thể như sau:
- Về sự phát triển của kinh tế tư nhân thì hộ kinh doanh cá thể cĩ số lượng lớn, phát triển rộng rãi từ nhiều năm nay. Đến năm 2000, cả nước cĩ 9.793.878 hộ kinh doanh cá thể. Trong đĩ, cĩ 7.656.165 hộ nơng nghiệp ngồi hợp tác xã; 2.137.713 hộ kinh doanh phi nơng nghiệp. Trong số hộ kinh doanh cá thể thì số hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ chiếm 51,89%, số hộ sản xuất cơng nghiệp chiếm 30,21%, giao thơng vận tải chiếm 11,63%, xây dựng 0,81%, các hoạt động khác chiếm 5,46%. Cịn doanh nghiệp tư nhân cĩ số lượng tăng rất nhanh, đặc biệt tăng vượt bậc từ khi thực hiện Luật Doanh nghiệp. Năm 1991 cĩ 132 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh. Tính đến 31/10/ 2001, cả nước cĩ 66.780 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh. Trong đĩ, doanh nghiệp tư nhân chiếm 58,75%, cơng ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 38,68%, cơng ty cổ phần chiếm 2,55%, cơng ty hợp doanh chiếm 0,01%.
- Đĩng gĩp nổi trội nhất của kinh tế tư nhân trong thời gian qua là tạo thêm được nhiều việc làm, gĩp phần thu hút nhiều lao động trong xã hội, nhất là số đến tuổi lao động chưa cĩ việc làm, giải quyết số lao động dơi dư từ các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước do tinh giảm biên chế, giải thể.
- Huy động ngày càng nhiều vốn trong xã hội đầu tư vào sản xuất, kinh doanh.
Vốn đầu tư kinh tế tư nhân chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội. Vốn sử dụng, vốn đầu tư phát triển và vốn kinh doanh đều tăng. Năm 2000 vốn đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tăng rất nhanh, đạt 13.831 tỉ đồng, gấp 4,5 lần so với năm 1996. Kinh tế tư nhân ( gồm cả cá nhân và doanh nghiệp) đã đầu tư mua 20,3% cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hố.
- Sự đĩng gĩp của kinh tế tư nhân ngày càng chiếm tỉ trọng khá lớn và ổn định trong GDP. Năm 2000, GDP của kinh tế tư nhân chiếm 42,3% GDP tồn quốc..
- Kinh tế tư nhân gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng kim nghạch xuất khẩu, thúc đẩy cạnh tranh, tăng thêm số lượng cơng nhân và doanh nhân Việt Nam. Sự phát triển của khu vực này gĩp phần mở mang nghành nghề và lưu thơng hàng hố. Sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú, gĩp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở từng địa phương và cả nước. Một số sản phẩm đã gĩp phần chặn đứng, đẩy lùi được sự xâm nhập của hàng ngoại nhập.
Nghị quyết TW9 cũng đưa ra nhận định: Khu vực kinh tế tư nnhân cĩ bước phát triểnvượt bậc so với trước đây, đĩng gĩp nhiều cho tạo việc làm mới.( Từ
đầu năm 2000 đến tháng 9/20003, cĩ 72.601 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh với số vốn đăng ký trên 9,5 tỉ USD, gấp hơn 1,7 lần về số doanh nghiệp và gấp hơn 4 lần về vốn đăng ký so với giai đoạn 1991 – 1999.Năm 2003, tổng số lao động làm việc trong khu vực tư nhân khoảng 6 triệu người, chiếm 16% lực lượng lao động xã hội). Tăng thu nhập cho người lao động và cho ngân sách nhà nước.