Quan điểm chỉ đạo:

Một phần của tài liệu đề cương môn kinh tế chính trị (Trang 29 - 30)

II. Phương hướng, mục tiêu, quan điểm và những giải pháp chủ yếu đổi mới và phát triển kinh tế tập thể:

2.Quan điểm chỉ đạo:

Hội nghị Trung ương nhấn mạnh, để đạt được các mục tiêu trên, quá trình củng cố và phát triển kinh tế tập thể trong thời gian tới, phải thống nhất nhận thức về các quan điểm phát triển sau đây:

- Kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng, mà nịng cốt là hợp tác xã, dựa trên sở hữu của các thành viên và tập thể, liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc thành phần kinh tế, khơng giới hạn quy mơ, lĩnh vực và địa bàn (trừ một số lĩnh vực cĩ quy định riêng); phân phối theo lao động, theo vốn và theo mức độ tham gia dịch vụ, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm . Thành viên kinh tế tập thể bao gồm cả thể nhân và pháp nhân, cả người ít vốn và người nhiều vốn, cùng gĩp vốn và gĩp sức trên cơ sở tơn trọng nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cũng cĩ lợi và quản lý dân chủ.

- Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích thành viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của thành viên, gĩp phần xố đĩi, giảm nghèo, tiến lên làm giàu cho các thành viên, phát triển cộng đồng. Đánh giá hiệu quả kinh tế tập thể phải trên cơ sở quan điểm tồn diện, cả kinh tế - chính trị – xã hội, cả hiệu quả của tập thể và của các thành viên.

- Tiếp tục phát triển kinh tế tập thể trong các nghành, lĩnh vực, địa bàn, trong đĩ trọng tâm là ở khu vực nơng nghiệp, nơng thơn. Phát triển kinh tế tập thể trong nơng nghiệp, nơng thơn phải trên cơ sở bảo đảm quyền tự chủ của kinh tế hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực kinh tế hộ, trang trại phát triển; gắn với tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và xây dựng nơng thơn mới; khơng ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ đản, nâng cao vai trị quản lý của Nhà nước trong việc tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể.

- Phát triển kinh tế tập thể theo phương châm tích cực nhưng vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đi từ thấp đến cao, đạt hiệu quả thiết thực tránh duy ý trí, nĩng vội, gị ép, áp đặt. Đồng thời khơng thể buơng lỏng lãnh đạo để mặc cho tình hình phát triển tự phát, chậm nắm bắt và đáp ứng nhu cấu về phát triển kinh tế hợp tác của nhân dân.

Một phần của tài liệu đề cương môn kinh tế chính trị (Trang 29 - 30)