I. Thực trạng, tình hình phát triển kinh tế tư nhân:
4. Phưong hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế tư nhân:
Quán triệt nghị quyết Đại hội IX của Đảng để phát huy mạnh mẽ tiềm năng to lớn của khu vực kinh tế tư nhân cần khuyến khích kinh tế tư nhân (cả hộ kinh doanh và doanh nghiệp) phát triển, khơng ngừng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, tạo thêm nhiều việc làm, cĩ mức tăng trưởng bình quân hàng năm cao hơn hiện nay, đầu tư nhiều hơn vào khu vực sản xuất, tham gia ngày càng nhiều cáx hoạt động cơng ích, sản xuất ngày càng nhiều các sản phẩm xuất khẩu, hợp tác liên doanh với nhau, với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Các nhiệm vụ chủ yếu mà nghị quyết TW5 đã đề ra là:
- Thống nhất về các quan điểm chỉ đạo phát triển kinh tế tư nhân.
- Tạo mơi trường thuận lợi về thể chế và tâm lý xã hội cho sự phát triển của kinh tế tư nhân.
- Sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách như chính sách đất đai; chính sách tài chính, tín dụng; chính sách lao động – tiền lương; chính sách hỗ trợ về đào tạo, khoa học và cơng nghệ; chính sách hỗ trợ về thơng tin, xúc tiến thương mại. Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để thấy rõ những đặc điểm mới của kinh tế tư nhân ở nước ta trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phân tích thực trạng, xu hướng phát triển để cĩ quyết sách phù hợp đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân theo chủ trương của Đảng.
- Tiếp tục hồn thiện và tăng cường quản lý nhà nước.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trị của Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể nhân dân và các hiệp hội doanh nghiệp đối với việc phát triển kinh tế tư nhân.
Nghị quyết TW9 chỉ rõ: Tiếp tục tháo gỡ những vướng mắc và cĩ chính
sách hỗ trợ về mặt bằng sản xuất kinh doanh, tiếp cận nguồn vốn tín dụng, chuyển giao cơng nghệ mới, tiếp cận và mở rộng thị trường , đào tạo nguồn nhân lực… để phát triển mạnh và cĩ hiệu quả hơn nữa kinh tế tư nhân, kể cả doanh nghiệp tư nhân cĩ quy mơ lớn. Chú trọng sự trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa.
BAØI 3: