II.PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA XE KHI PHANH

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết ô tô (Trang 53 - 55)

- Xác định tỉ số truyền của tất cả các cụm trong hệ thống truyền lực

II.PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA XE KHI PHANH

Xét trường hợp ơtơ chuyển động trên đường bằng, khơng kéo rờ-moĩc.Khi phanh, trên xe chịu tác dụng của các lực và mơ-men: Pj, Pω, Pf, Pp …(hình 3-1).

Lập phương trình cân bằng động lực học của xe khi phanh ta cĩ: Pk + Pj – Pp -Pω -Pf= 0 (3-2) Xét trường hợp phanh xe cĩ cắt ly hợp nên Pk = 0; do đĩ:

Pj = Pp + Pω + Pf (3-3) Hay : J P KFv f G g G p p k. . = + 2 + . δ Trong đĩ:

δk –hệ số kể đến ảnh hưởng của khối lượng vận động quay đến khối lượng chuyển động tịnh tiến (trường hợp phanh xe cĩ cắt ly hợp):

δk = (1,02÷ 1,04) ≈ 1 G –trọng lượng tồn bộ của xe

Pp –lực phanh do cơ cấu phanh sinh ra, đặt tại điểm tiếp xúc giữa bánh xe

với mặt đường. Pp = Mp/rk, với Mp là mơ-men phanh do cơ cấu phanh sinh

ra.

Biến đổi biểu thức (3-3) ta được gia tốc chậm dần khi phanh Jp:

g G KFv f G P dt dv Jp ( p . ). 2 + + = = (3-4)

Cĩ thể bỏ qua lực cản của khơng khí, nên: Jp = (γp + f).g Trong đĩ: G Pp p = γ -lực phanh đơn vị.

Để đảm bảo phanh khơng bị bĩ cứng bánh xe, các bánh xe khơng bị trượt lết, lực phanh do cơ cấu phanh sinh ra bị giới hạn bởi điều kiện bám.Ta cĩ:

Ppmax≤ Pϕ =ϕ.Gϕ

Do vậy khi phanh với cường độ phanh lớn, giới hạn củaγp làϕ hayγp ≤ ϕ. Mặt khác, phanh xe trên đường bằng cĩ lớp phủ nhựa cứng thìϕ rất lớn hơn so với f.Trong trường hợp đĩ ta cĩ thể bỏ qua hệ số cản lăn f.Khi đĩ:

Jp = γp.g [m/s2] J = ϕ.g [m/s2]

Khi phanh khơng cắt động cơ khỏi hệ thống truyền lực, ngồi lực phanh tạo nên bằng cơ cấu phanh cịn cĩ lực phanh sinh ra do lực cản của động cơ quy dẫn về bánh xe chủ động được phanh: tl k tl mse pe r i M P η . . = Trong đĩ :

Ppe -lực phanh do động cơ sinh ra quy dẫn đến bánh xe chủ động được phanh.

Mmse -mơ-men ma sát của động cơ

itl,ηtl -tỉ số truyền và hiệu suất của hệ thống truyền lực rk -bán k ính tính tốn bánh xe.

Mơ-men ma sát của động cơ Mmse được xác định bằng cơng thức kinh nghiệm.Tuy nhiên, trong quá trình phanh và khơng cắt động cơ khỏi hệ thống truyền lực thì phanh chỉ cĩ hiệu quả khi Mmse > Mje, trong đĩMje là mơ-men quán tính của động cơ.Mơ-men này cản trở quá trình phanh khi khơng cắt li hợp.

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết ô tô (Trang 53 - 55)