LẬP BIỆN PHÁP THI CễNG ẫP CỌC BTCT 2.1 TÍNH KHỐI LƯỢNG CỌC BTCT.

Một phần của tài liệu Thiết kế chung cư nhà cao tầng cho người thu nhập thấp hưng yên (Trang 98 - 100)

- Kiểm tra khả năng hàng cọc chịu lực lớn chọc thủng đài theo tiết diện nghiờng ( đõy là khả năng nguy hiểm khi lệch tõm lớn)

LẬP BIỆN PHÁP THI CễNG ẫP CỌC BTCT 2.1 TÍNH KHỐI LƯỢNG CỌC BTCT.

2.1. TÍNH KHỐI LƯỢNG CỌC BTCT.

- Căn cứ vào mặt bằng móng công trình.

- Căn cứ vào thiết kế móng, ta xác định khối lợng cọc nh sau: Móng MC1 =4hố x 4cọc = 16 cọc Móng MC2 = 8hốx 6cọc = 48 cọc Móng MC3 = 4hốx 6cọc = 24 cọc Móng MC4 = 7hốx 8cọc = 56 cọc Móng thang máy MC5=1hố x 15cọc= 15 cọc Tổng = 159 cọc.

Để thuận lợi cho việc thi công, chuyên chở và cẩu cọc. Cọc dài 18m chia ra làm hai đoạn mỗi đoạn dài 9 m.

- Khối lợng đoạn cọc cần thiết của công trình là: 159*2=318 (cọc).

- Tổng chiều dài cọc công trình cần đóng là:318*9=2862 (m). - Trọng lợng 1 cọc: 18x0.35x0.35x2.5=5,51 (T)

- Khối lợng cọc BTCT cho toàn bộ công trình:5,51.159=876,09 (T).

2.2 CHỌN PHƯƠNG ÁN ẫP.

Hiện nay có nhiều phơng pháp để thi công cọc nh búa đóng, kích ép, khoan cọc nhồi việc lựa chọn và sử dụng phơng pháp nào phụ thuộc vào địa chất công trình và vị trí công trình . Ngoài ra còn phụ thuộc vào chiều dài cọc, máy móc thiết bị phục vụ thi công.

Do đặc điểm, tính chất qui mô của công trình có tải trọng không lớn, địa điểm xây dựng là nằm ở sát khu dân c của Hà Nội, để tránh ảnh hởng đến các công trình xung quanh nên ta dùng phơng pháp thi công cọc ép. Có 2 phơng pháp ép cọc là ép trớc và ép sau.

Phơng pháp ép trớc là ép cọc xong mới làm đài móng và thi công phần thân. u điểm của phơng pháp này lày không gian thi công thoáng, dễ điều khiển thiết bị thi công nhng phải có đối trọng hoặc thiết bị neo giữ giá máy; thời gian thi công kéo dài. Còn phơng pháp ép sau là đổ bêtông đài móng, trừ các lỗ để ép cọc, thi công phần thân, sau đó lợi dụng tải trọng bản thân của công trình để làm đối trọng; phơng pháp này không cần neo giữ giá máy hay sử dụng đối trọng, thời gian thi công rút ngắn nhng không gian thi công chật hẹp, khó điều khiển thiết bị thi công, chỉ thích hợp với những công trình có bớc cột lớn.

+ Phơng án : đào hố móng xuống mặt sàn hầm rồi ép cọc đến độ sâu thiết kế, sau đó tiến hành đào hố móng và thi công bêtông đài cọc. Phơng pháp này thi công ép cọc dễ dàng do mặt bằng đang bằng phẳng, nhng phải tiến hành ép âm và đào hố móng khó khăn do đáy hố móng đã có các đầu cọc ép trớc.

Ta chọn phơng án là phơng án ép âm, với phơng án này ta phải dùng 1 đoạn cọc để ép âm. Cọc ép âm phải đảm bảo sao cho khi ép cọc tới độ sâu thiết kế thì đầu cọc ép âm phải nhô lên khỏi mặt đất 1 đoạn > 60cm, nên ta chọn chiều dài cọc ép âm là 2,4m ⇒ cọc ép âm nhô lên khỏi mặt đất 0,7m.

Kích thớc tiết diện cọc ép âm là 35ì35cm.

2.3. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ ẫP CỌC.

a)Chọn máy ép cọc

+ Các yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị ép cọc:

- Lý lịch máy, có cơ quan kiểm định các đặc trng kỹ thuật. - Lu lợng dầu của máy bơm (l/ph).

- áp lực bơm dầu lớn nhất (kg/cm2). - Hành trình píttông của kích (cm). - Diện tích đáy pít tông của kích (cm2).

- Phiếu kiểm định chất lợng đồng hồ áp lực dầu và van chịu áp (do cơ quan có thẩm quyền cấp).

+ Thiết bị đợc lựa chọn để ép cọc phải thoả mãn các yêu cầu:

- Lực nén (định danh) lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực nén lớn nhất Pmax theo yêu cầu của thiết kế.

- Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép đỉnh hoặc tác dụng đền trên mặt bên cọc ép khi ép ôm, không gây lực ngang khi ép.

- Chuyển động của pittông kích phải đều và khống chế đợc tốc độ ép. - Đồng hồ đo áp lực phải tơng xứng với khoảng lực đo.

- Thiết bị ép cọc phải bảo đảm điều kiện vận hành theo đúng qui định về an toàn lao động khi thi công.

- Giá trị áp lực đo lớn nhất của đồng hồ không vợt quá hai lần áp lực đo khi ép cọc, chỉ nên huyđộng khoảng 0,7 đến 0,8 khả năng tối đa của thiết bị

b)Chọn kích ép

- Cọc có tiết diện (35x35)cm chiều dài đoạn cọc C1=9 m, đoạn C2 =9m

- Tính lực ép yêu cầu:

K.P’

đất≤ Pép≤ Pvật liệu

Pđ( sức chịu tải của cọc theo đất nền) , K : 1,5-2,2 tuỳ thuộc vào điều kiện đất nền , ở đây lấy K = 2( do cọc nằm trong lớp cát hạt trung)

P’

Pvật liệu = 263,73 T Chọn Pép ≥2* P’

đất =2*103 = 206 T

Chọn máy ép loại ETC - 03 - 94 (CLR - 1502 -ENERPAC)

THễNG SỐ KỸ THUẬT Lực ộp lớn nhất (KN) 3200 Phự hợp với cọc vuụng (mm) 250,300,400 Phự hợp với cọc trong (mm) 300,400,500 Tốc độ ộp cọc (m/ phỳt) 5.6/1.5 Chu kỳ ộp cọc (m) 1.8

Áp suất tải Chõn dài (Mpa) 0.105 Chõn ngắn (Mpa) 0.108

Quay (độ/ thời gian) 15

Trọng lượng (t) 120

Một phần của tài liệu Thiết kế chung cư nhà cao tầng cho người thu nhập thấp hưng yên (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w