- Kiểm tra khả năng hàng cọc chịu lực lớn chọc thủng đài theo tiết diện nghiờng(đõy là khả năng nguy hiểm khi lệch tõm lớn)
F. THIẾT KẾ MểNG M3 1.1 Tớnh toỏn số cọc và bố trớ đà
2.1 Tớnh toỏn múng M
2.1.1 Kiểm tra chiều sõu chụn đài
Chiều sõu chụn đài tớnh từ đỏy đài đến mặt đài và phải thoả món điều kiện:
- hđ >hmin ( hmin: chiều cao tối thiểu của đài để tổng cỏc lực ngang tỏc dụng vào đài được tiếp thu hết ở phần đất đối diện, cọc chỉ làm việc như cọc chịu kộo hoặc nộn đỳng tõm).
Trong đú:
- φ,γ: gúc ma sỏt trong và trọng lượng tự nhiờn trung bỡnh của đất từ đỏy đài trở lờn. Với φ = 0o, γ = 18,6 kN/m3
- Qb: tổng tải trọng ngang. Từ kết quả nội lực tại chõn cột: cú Qb= Qmax = 26kN. - b: cạnh đỏy đài theo phương H, b = 1,7m.
thỏa món điều kiện
2. Kiểm tra ỏp lực truyền lờn cọc
+ Trọng lượng đài:
+ Tải trọng tỏc dụng lờn cọc xỏc định theo cụng thức:
Trong đú:
Ta cú: Khụng cần kiểm tra điều kiện cọc chịu nhổ.
Trọng lượng bản thõn cọc tớnh từ đỏy đài đến chõn cọc, phần cọc nằm dưới mực nước ngầm chịu tỏc dụng đẩy nổi của nước ngầm với γdn=15kN/m3.
qc= nFc(lt.γ + ld. γdn ) = 1,1x0,1225x[(9,45-2,45)x25+(19,25-9,45)x15]= 32,88kN
Vậy cọc đảm bảo khả năng chịu lực.
3. Kiểm tra sức chịu tải của đất nền
Độ lỳn của nền múng tớnh theo độ lỳn của nền khối múng quy ước, chiều cao khối múng quy ước tớnh từ đỏy đài đến mũi cọc với gúc mở (nhờ ma sỏt giữa diện tớch xung quanh cọc và khố đất bao quanh nờn tải trọng múng được truyền xuống nền với diện tớch lớn hơn xuất phỏt từ mộp ngoài cọc biờn từ đỏy đài và mở rộng gúc về mỗi phớa).
+ Diện tớch đỏy múng khối quy ước xỏc định theo cụng thức: Fqư = (A1 + 2Ltgα).(B1 + 2Ltgα)
Trong đú:
+ A1=4,05m; B1 = 1,7m
+ L: chiều dài cọc tớnh từ đỏy đài tới mũi cọc: L = 17,1m
=> Fqư = ( 4,05+ 2.17,1.tg 4,13o).( 1,7 + 2.17,1.tg4,13o) = 6,52.4,2 = 27,38 m2 + Mụmen chống uốn Wx của khối múng quy ước là:
+ Mụmen chống uốn Wycủa khối múng quy ước là:
+ Tải trọng tớnh toỏn dưới đỏy khối múng quy ước bao gồm: -Trọng lượng của đài và đất từ đỏy đài trở lờn:
-Trọng lượng khối đất từ mũi cọc tới đỏy đài:
-Trọng lượng cọc: qc= nc.Fc.lc.γc= 8.0,1225x17,1.25 = 418,95 kN + Lực tỏc dụng tại đỏy khối múng quy ước:
+ Áp lực tớnh toỏn dưới đỏy khối múng quy ước:
Trong đú:
+ γ: dung trọng đất tại đỏy múng, γ = 18,6 kN/m3
+ γ’: dung trọng đất từ đỏy múng đến mặt đất tự nhiờn, γ’ = 18,3 kN/m3 + h: khoảng cỏch từ đỏy múng đến mặt đất tự nhiờn, h = 18-0,9 = 17,1m + c: lực dớnh của đất tại đỏy múng quy ước (lớp 4) c = 0
=> Pgh = 0,5.0,92.48.1,7.18,6 + 1.33,3.18,3.17,1 + 0 = 1118,73 kN/m2
=>
Ta cú:
Như vậy đất nền dưới mũi cọc đảm bảo khả năng chịu lực
4. Kiểm tra độ lỳn của múng cọc
+ Ứng suất bản thõn tại đỏy cỏc lớp đất tớnh từ mặt đất tự nhiờn:
- Lớp đất lấp:
- Tại vị trớ mực nước ngầm:
- Lớp đất sột dẻo mềm:
- Lớp đất sột pha dẻo mềm: - Lớp đất cỏt mịn chặt vừa:
+ Độ lỳn của múng cọc cú thể được tớnh gần đỳng theo lý thuyết đàn hồi như sau:
với Lm/Bm=4,05/1,7=2,38→ω=1,2
→
→ thỏa món điều kiện về lỳn.
5. Tớnh toỏn, kiểm tra đài cọc
a. Kiểm tra điều kiện chọc thủng (TCVN5574-91)
1 2 3 4
5 6 7 8
Điều kiện kiểm tra: Q≤ Qb hay Pđt≤ Pcđt
Trong đú: Pđt - Lực cắt hay lực đõm thủng, bằng tổng phản lực của cọc nằm
ngoài phạm vi của đỏy thỏp đõm thủng:
- lực chống đõm thủng