Phơng hớng và giải pháp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kếtquả kinh doanh Công ty cổ phần tập đoàn phát triển công nghệ và đầu tư (Trang 67 - 82)

Với những kiến thức đã học đợc ở nhà trờng cũng nh việc tiếp cận công tác kế toán tại Công ty cổ phần tập đoàn phát triển công nghệ và đầu t SITD, em xin đa ra một số ý kiến sau:

Thứ nhất: Về chi phí mua hàng phát sinh.

Trần Thị Diệp Hng Chuyên đề tốt nghiệp

Công ty nên hạch toán chi phí thu mua hàng hoá chi tiết cho từng lô hàng. Đồng thời chi phí mua hàng đợc tập hợp để cuối kì phân bổ cho số lợng hàng bán ra trong kỳ và số lợng hàng tồn cuối kì theo công thức:

Sau đó xác định chi phí thu mua phân bố cho hàng tiêu thụ trong kỳ

Cụ thể: Trong tháng 11/2006 nh sau

Trị giá mua của hàng tồn trong kỳ Chi phí thu mua

phân bố hàng tồn đầu kỳ Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ Trị giá mua hàng tồn đầu kỳ

Trị giá mua của hàng nhập trong kỳ Chi phí phân bổ cho hàng tồn trong kỳ + + + + * + Chi phí thu mua phân bố hàng tồn cuối kỳ Chi phí thu mua

phân bố hàng tồn đầu kỳ Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ Trị giá mua của hàng xuất bán Chí phí thu mua phân bố của hàng xuất bán Chi phí thu mua phân bố cho hàng tiêu thụ trong kỳ + + + + -_ + = + Giá vốn của hàng xuất bán =+

Từ đó phản ánh chi phí thu mua phân bố cho hàng bán ra theo định khoản:

Nợ TK632: 22.028.950

Có TK156.2 22.028.950

Việc phân bổ này đã làm cho GVHB trong kỳ giảm đi một khoản bằng với chi phí thu mua bằng với chi phi thu mua phân bổ hàng tồn cuối kỳ là: 15.029.542 do đó làm cho lợi nhuẫn trong kỳ tăng lên một khoản là 15.029.542

Thứ hai: Về phơng pháp tính trị giá GVHB

Công ty nên tính trị GVHB theo phơng pháp đích danh. Việc xác định giá vốn nh thế này giúp công ty xác định đợc kết quả kinh doanh theo từng hợp đồng mua, bán và xác định đợc kêt quả kinh doanh qua từng lần xuất. Qua đó đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh và có quyết định quản lý thich hợp

Thứ ba: Về mẫu sổ và TK

Việc theo dõi các khoản giảm doanh thu: Kế toán nên mở sổ chi tiết cho các TK531, TK532. Bởi các TK này phát sinh nếu không đợc hạch toán thì sẽ

Trần Thị Diệp Hng Chuyên đề tốt nghiệp

Lớp: CĐKT4 –K6 441.894.740 37.058.492 15.029.542 404.974.691 684.788.568 Chi phí phân bổ cho hàng tồn trong kỳ + + * + = 22.028.950 37.058.492 15.029.542 Chi phí thu mua phân bố cho hàng tiêu thụ trong kỳ - = = +

ảnh hởng trực tiếp tới doanh thu, thuế GTGT đầu ra phải nộp. Do đó không thể bỏ qua cho dù khoản ít xảy ra

Thứ t: Lập dự phòng phải thu khó đòi.

Trong quá trình tiêu thụ thành phẩm hàng hoá phát sinh quan hệ thanh toán với khách hàng, công ty đã đa hai phơng thức thanh toán là trả chậm và trả ngay, trong đó trả chậm là chủ yếu. Vì Nợ trên TK131 là rất lớn. Vì vậy Công ty cần phải lập dự phòng phải thu khó đòi.

Việc lập dự phòng phải thu khó đòi đợc tiến hành theo sơ đồ sau:

(1) cuối kỳ kế toán xác định số dự phòng cần trích lập.

(2) Hoàn nhập dự phòng ghi giảm chi phí vào cuối niên độ kế toán sau: (3) Trích lập thêm khoản dự phòng hạch toán vào chi phí, vào cuối niên

độ kế toán sau.

Đồng thời ghi đơn vào bên Nợ TK004(nợ khó đòi đã xử lý) để theo dõi thu hồi khi khách hàng nợ có điều kiện trả nợ.

-Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi đã xử lý xoá nợ nếu sau đó thu hồi đợc kế toán ghi:

Nợ TK 111,112 Có TK 711

Đồng thời ghi đơn có TK004(nợ khó đòi đã xử lý) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mức trích lập dự phòng phải thu khó đòi, có thể xác định theo 1 trong 2 phơng pháp sau:

+ Phơng pháp ớc tính trên doanh thu bán chịu Số dự phòng phải thu

cần lập cho năm tới =

Tổng số doanh thu

bán chịu X

Tỷ lệ phải thu khó đòi ớc tính

+ Phơng pháp ớc tính đối với khách hàng đáng ngờ (dựa vào thời gian quá hạn thực tế).

Số dự phòng cần phải lập cho liên độ tới của

= Số phải thu của khách hàng đáng X Tỷ lệ ớc tính phải thu đợc ở khách (1) (2) TK 711 TK 139 TK 642 (3)

khách hàng đáng ngờ i ngờ i hàng đáng ngờ i Kế toán dự phòng giảm gia hàng tồn kho

Trong thực tế để hạn chế bớt những thiệt hại và chủ động hơn về tài chính trong các trờng hợp xảy ra do nguyên nhân khách quan nh: giảm giá hàng bán , đồng USD biến động ... doanh nghiệp có thể trích lập d phòng. Công ty nên mở dự phòng giảm giá HTK theo đúng nguyên tắc và quy định sau:

Chỉ trích dự phòng cho những mặt hàng mà giá trị thị trờng tại thời điểm lập báo cáo quyết toán giảm xuống so với giá trị gi sổ sách , chi lập dự phòng hàng hoá đựoc phép kinh doanh, có những hoá đơn hợp lệ.

Việc lập dự phòng chỉ lập cuối niên độ kế toán cho từng mặt hàng tồn kho, căn cứ vao sự biến động củ giá cả hàng hoá.

Không đợc lấy phần tăng giá của mặt hàng này để bù đắp cho phần giảm giá của mặt hàng khác.

∗ D phòng giảm giá HTK của niên độ trớc cha dùng đến đợc hoàn nhập hết vào cuối niên độ kế toán sau, sau đó mới lập dự phòng cho niên độ kế toán tiếp theo.

∗ Để phản ánh tình hình biến động của các khoản dự phòng giảm giả HTK, tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng loại hàng hoá.

∗ Khi mở dự phòng giảm giá HTK, kế toán phải lập bảng kê gồm nội dung sau:

∗ Số thứ tụ, danh điểm hàng hoá, đơn vi tính, giá trị sổ sách, giá thị trờng, chêch lệch

∗ Cuối kỳ so sánh giữa tri giá HTK ghi trên sổ kế toán với giá thị tr- ờng của HTK tại thời điểm kiểm kê, nếu giá thị trờng nhỏ hơn thì ta lập dự phòng giảm gia HTK thực tế.

Số dự phòng số lợng đơn giá đơn giá Cần trích lập = HTK ngày* Gốc HTK - ứoc tính

Cho năm n + 1 31/12/N có thể bán

- Cuối niên độ kế toán (31/12/N) căn cứ vào số lợng HTK và khả năng giảm giá để xác đinh mức trích lập dữ phòng tính vào chi phí kế toán ghi:

Nợ TK 632:

Trần Thị Diệp Hng Chuyên đề tốt nghiệp

Có TK 159:

- Cuối niên độ kế toán sau 31/12/N +1 tiếp tục tính toán mức trích lập dữ phòng giảm giá HTK cho năm tiếp theo (N+2). Sau đó so sánh với số dữ phòng đã lập cuối kỳ kế toán của năm trứoc.

- Nếu số dữ phòng phải lập năm nay lớn hơn số dữ phòng đã lập năm trớc thí số chênh lệch lớn hơn đợc trích lập bổ sung, kế toán ghi:

Nợ TK 632: Có TK 159:

- Nếu số dữ phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số dữ phòng đã lập năm trớc thí số chênh lệch nhỏ hơn đợc trích lập bổ sung, kế toán ghi:

Nợ TK159: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK632:

Thứ năm: Về chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp

Công ty nên quy đinh việc hạch toán chi tiết đối với TK 642 để từ đó chỉ ra những khoản mục thuộc chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. giúp doanh nghiệp có thể nắm vững một cách chi tiết các khoản mục chi phí để từ đó có kế hoạch sử dụng. Chẳng hặn nh công ty quy định:

+ TK642.1.1: Chi phí nhân viên bán hàng + TK642.2.1: Chi phí nhân viên quản lý

Kết Luận

Qua thời gian thực tập ở Công ty cổ phần tập đoàn phát triển công nghệ và đầu t em thấy rằng:

Tổ chức hợp lý quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty cổ phần tập đoàn phát triển công nghệ và đầu tđã giúp công ty xác định đúng đắn chi phí, thu nhập, hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp đợc chủ động về tài chính và làm chủ trong kinh doanh, lời ăn lỗ chịu vì thế vấn đề đặt ra đối với mỗi công ty là làm thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay.

Công ty cổ phần tập đoàn phát triển công nghệ và đầu t đang tìm hớng đi đúng đắn để nâng cao hiệu quả kinh doanh khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trờng.

Dựa trên những kiến thức đã học ở nhà trờng cùng với thực tế về hoạt động kinh doanh của Công ty em đã nêu ra trong chuyên đề những thành công và hạn chế của Công ty, trên cơ sở đó em đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Công ty. Do trình độ và thời gian thực tập có hạn nên trong quá trình thực hiện chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết, em rất mong đợc sự giúp đỡ của cô giáo, thạc sĩ Trơng Thanh Hằng cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong khoa để chuyên đề này của em đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo thạc sĩ Trơng Thanh Hằng và các anh chị trong phòng tài chính kế toán của Công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề này.

Sinh viên thực hiện Trần Thị Diệp Hng

Trần Thị Diệp Hng Chuyên đề tốt nghiệp

Danh mục tài liệu tham khảo

Chuyên đề có sử dụng một số tài liệu tham khảo sau:

1. Giáo trình kế toán doanh nghiệp theo Luật kế toán mới của TT, tác giả học viện tài chính, chủ biên: PGS.TS Ngô Thế Chi – TS. Trơng Thị Thuỷ – NXB Thống kê Hà Nội.

2. Giáo trình tổ chức công tác kế toán – Chủ biên:PGS.TS Lê Gia Lục – NXB Tài chính – Hà Nội.

3. Hệ thống kế toán doanh nghiệp. Hớng dẫn lập chứng từ kế toán, hớng dẫn ghi sổ kế toán (theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trởng Bộ Tài chính – NXB Tài chính).

4. Báo cáo tài chính, chứng từ và sổ sách kế toán sơ đồ kế toán, ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006.

5. Trích tài liệu kế toán từ phòng kế toán của Công ty. 6. Một số luận văn, chuyên đề của khoá trớc.

Mục lục

Phần Mở Đầu...1

Chơng 1...3

Những lý luận chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp...3

1.1. Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động của doanh nghiệp...3

1.1.1. Yêu cầu quản lý về quá trình bán hàng...3

1.1.2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng...3

1.1.2.1. Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.. 3

1.1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng...4

1.2. Cơ sở lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp...5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.1. Bán hàng và đặc điểm của quá trình bán hàng...5

1.2.1.1. Khái niệm...5

1.2.1.2. Đặc điểm của quá trình bán hàng...5

1.2.1.3. Các phơng pháp bán hàng...6

1.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán...8

1.2.2.1. Khái niệm...8

1.2.2.2. Phơng pháp xác định giá vốn hàng bán...8

1.2.2.3. Nội dung, phơng pháp của kế toán giá vốn hàng bán...9

1.2.3. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng...11

1.2.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng...11

1.2.3.1.1. Khái niệm doanh thu và các loại doanh thu...11

1.2.3.1.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng...11

1.2.3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng...14

1.2.3.2.1. Kế toán chiết khấu thơng mại...14

1.2.3.2.2. Kế toán hàng bán bị trả lại...15

1.2.3.2.3. Kế toán giảm giá hàng bán...15

1.2.3.2.4. Kế toán thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phơng pháp trực tiếp...16

1.2.4. Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp...17

1.2.4.1. Kế toán chi phí bán hàng...17

1.2.4.1.1. Khái niệm: Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ...17

1.2.4.1.2. Tài khoản sử dụng...18

1.2.4.1.3. Trình tự hạch toán...19

1.2.4.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp...19

1.2.4.2.1. Khái niệm: Là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý điều hành, quản lý hành chính chung toàn doanh nghiệp...19

1.2.4.2.2. Tài khoản sử dụng...20

1.2.4.2.3. Trình tự hạch toánSơ đồ 1.8:...21

Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp...21

1.2.5. Kế toán chi phí và hoạt động doanh thu tài chính...22

1.2.5.1. Chi phí hoạt động tài chính...22

1.2.5.2. Doanh thu hoạt động tài chính...23 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.6. Kế toán các khoản chi phí và doanh thu hoạt động khác...24

1.2.6.1. Kế toán chi phí khác...24

Trần Thị Diệp Hng Chuyên đề tốt nghiệp

1.2.6.2. Kế toán thu nhập khác...24

1.2.7. Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh...25

1.2.7.1. Khái niệm...25

1.2.7.2. Phơng pháp xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ...25

1.2.8. Sổ sách kế toán và quy trình luân chuyển...37

1.2.8.1. Hình thức Nhật ký – chứng từ...37

1.2.8.2. Hình thức chứng từ ghi sổ...38

1.2.8.3. Hình thức Nhật ký – Sổ cái...39

1.2.8.4. Hình thức Nhật ký chung...40

Chơng 2:...45

Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn phát triển công nghệ và đầu t...45

2.1. Đặc điểm tình hình chung tại Công ty...45

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty...45

2.1.4. Tổ chức công tác kế toán...49

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán...49

2.2 Tình hình thực hiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. ...54

Thị trờng đầu ra của công ty là thị trờng trong nứoc, trong đó bán cho các tổ chức là chủ yếu. Với một số sản phẩm nh: Thiết bị mã vạch, chấm công, an ninh, phòng cháy, chữa cháy, giấy in mã vạch . . . là sản phẩm chính đem lại doanh thu chủ yếu cho công ty nên các nghiệp vụ bán hàng chú trọng nhiều hơn đến các mặt hàng này. Tất cả các hợp đồng mua bán đều phải trình giam đốc duyệt. Sau khi kết thúc các hợp đồng mua bán và xác định đợc kết quả kinh doanh. Tiến hành so sánh với các chi tiêu đã đặt ra, từ đó đánh giá tình hình thực hiện nhiêm vụ bán hàng của công ty...55

2.2.6. Kế toán thuế GTGT:...65

2.2.7. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp...66

Do đặc thù của doanh nghiệp là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên hầu nh các khoản chi phí phát sinh đều tập hợp vào TK 642 mà không hạch toán vào TK641...66

2.2.8. Kế toán xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH PTCN và Đầu t:...68

Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của quá trình hoạt động kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời ky nhất định, đợc biểu hiện bằng số tiền lãi hoặc lỗ...68

Trong phạmvi bài viết này chỉ đề cập đến kết quả bán hàng:...68

Chơng III...69

Phơng hớng hoàn thiện côngtác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn phát triển công nghệ và đầu t 69 3.1. Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn phát triển công nghệ và đầu t 69 3.2. Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn phát triển công nghệ và đầu t 70 3.3. Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của công ty CP TĐPTCN &ĐT...71

3.3.1. Những thuận lợi:...71 Nhìn chung kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty đã cung cấp đợc những thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý

của công ty. Kế toán là một công cụ quản ly hữu hiệu, cần thiết đối với mọi nghiệp vụ, quá trình phát sinh...71 Với bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức phù hợp với ywu cầu của công việc và với chuyên môn của từng ngời. Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung, hình thức này phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty, áp dụng hình thức này đảm bảo công tác kế toán đầy đủ, kịp thời phục vụ cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả...71 Tổ chức hệ thống sổ kế toán và luân chuyển chứng từ hợp lý, trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc kế toán của chế độ kế toán hiệ hành, phù hợp cới khả năng chuyên môn của cán bộ kếtoán, phù hợp với đặcđiểm kinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kếtquả kinh doanh Công ty cổ phần tập đoàn phát triển công nghệ và đầu tư (Trang 67 - 82)