Ngôn ngữ lập trình 1 Ph−ơng pháp lập trình

Một phần của tài liệu đề tài về cửa tự động (Trang 61 - 62)

- Thời gian lắp đặt công trình ngắn hơn.

6.3.6. Ngôn ngữ lập trình 1 Ph−ơng pháp lập trình

6.3.6.1. Ph−ơng pháp lập trình

S7-200 biểu diễn một mạch logic cùng bằng một dãy các lệnh lập trình. Chug trình bao gồm một dãy các lệnh . S7-200 thực hiện ch−ơng trình bắt đầu từ lệnh lập trình đầu tiên và kết thúc ở lệnh cuối cùng trong một vòng.

Cách lập trình cho S7 -200 nói riêng và cho các PLC của siemens nói chung dựa trên hai ph−ơng pháp cơ bản sau:

- Ph−ơng pháp hình thang( Ladder Logic ) viết tắt là LAD - Ph−ơng pháp liệt kê lệnh (Statemnt List ) viết tắt là STL

Nếu ch−ơng trình đ−ợc viết theo kiểu LAD , thiết bị lập trình sẽ tự tạo ra một ch−ơng trình theo kiểu STL t−ơng ứng.Nh−ng ng−ợc lại không phải một ch−ơng trình nào đ−ợc viết theo kiểu STL cũng có thể chuyển đ−ợc sang LAD

+ Định nghĩa về LAD

LAD là một ngôn ngữ lập bằng đồ hoạ. Những thành phần cơ bản dùng trong

LAD t−ơng ứng với các thành phần của bảng điều khiển bằng rơle. Trong ch−ơng trình LAD các phần tử cơ bản dùng để biểu diễn lệnh logic nh− sau:

- Tiếp điểm: Là biểu t−ợngmô tả các tiếp điểm của rơle , các tiếp điểm đó thể là th−ờng mở hoặc th−ờng đóng

- Cuộn dây: là biểu t−ợng mô tả các rơle đ−ợc mắctheo chiều dòng điện cung cấp cho rơle.

- Hộp : là biểu t−ợng mô tả các hàm khác nhau , nó làm việc khi có dòng điện chạy đến hộp .Những dạng hàm th−ờng đ−ợc biểu diễn bằng hộp là các bộ thời gian ( timer), bộ đếm (Counter) và các hàm toán học. Cuộn dây và các hộp phải đ−ợc mắc đúng chiều dòng điện.

- Mạng LAD : Là đ−ờng nối các phần tử thành một mạch hoàn chỉnh , đi từ đ−ờng nguồn bên trái sang đ−ờng nguồn bên phải . Đ−ờng nguồn bên trái là dây nóng , đ−ờng nguồn bên phải là dây trung hoà hay là đ−ờng trở về nguồn.Dòng điện chạy từ bên trái qua các tiếp điểm đóng đến các cuộn dây hoặc các hộp trở về bên phải nguồn .

Một phần của tài liệu đề tài về cửa tự động (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)