2.2.2.1 Giai ủoạn thực hiện cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung
Trong giai ủoạn từ năm 1958 - 1989, nụng nghiệp Việt Nam là một nền nụng nghiệp sản xuất tự cấp, tự tỳc với kỹ thuật ở trỡnh ủộ thấp, dưới cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu bao cấp. Trờn 80% dõn số sống ở nụng thụn, 75% lao ủộng tham gia vào sản xuất nụng nghiệp. Ngành sản xuất tập trung lớn nhất là cõy lương thực. Mục tiờu chủ yếu là giải quyết vấn ủề lương thực cho quốc gia nhưng do sản xuất với kỹ thuật lạc hậu, năng suất cõy lương thực thấp, chỉ ủạt 26 tạ/hạ Bởi vậy, hàng năm vẫn phải nhập khẩu từ 0,5 ủến 1 triệu tấn lương thực. Cỏc loại cõy cụng nghiệp khụng cung cấp ủủ nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến, mặc dự cụng nghiệp chế biến chưa phỏt triển. Ngành chăn nuụi cũng kộm phỏt triển. Sản phẩm nụng sản hàng hoỏ chủ yếu tập trung vào trong tay Nhà nước. Nhà nước cung cấp cho cỏn bộ cụng nhõn viờn và thực hiện xuất khẩu theo cỏc hợp ủồng trao ủổi song phương. Người sản xuất trực tiếp hầu như khụng tham gia vào quỏ trỡnh lưu thụng hàng hoỏ. Từ thực tiễn của giai ủoạn 1958 -1989 cú thể rỳt ra ủược cỏc ủặc trưng phỏt triển nụng sản của giai ủoạn này như sau:
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 26
- Quan hệ sản xuất trong nụng nghiệp ủược thực hiện chủ yếu dưới hỡnh thức sở hữu tập thể. Số hộ nụng dõn tham gia vào cỏc HTX nụng nghiệp chiếm ủến 99%. đất ủai là tư liệu sản xuất chủ yếu và cỏc cụng cụ sản xuất khỏc ủều thuộc sở hữu tập thể. Toàn bộ sản phẩm nụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp thuộc về hợp tỏc xó. Hợp tỏc xó thực hiện phõn phối sản phẩm và toàn bộ giỏ trị sản phẩm làm rạ Xó viờn là người làm cụng cho hợp tỏc xó, ủến cuối vụ, cuối năm ủược thanh toỏn cụng lao ủộng bằng hiện vật và tiền.
Hợp tỏc xó ủược Nhà nước giao kế hoạch hàng năm về sản phẩm làm ra và nộp thuế nụng nghiệp bằng sản phẩm, giỏ cả thu mua ủược quy ủịnh cụ thể cho từng loại sản phẩm. Hầu như khụng cú sản phẩm bỏn trờn thị trường tự dọ Những sản phẩm này do thương mại Nhà nước phõn phối cho cỏn bộ cụng nhõn viờn theo tiờu chuẩn ủịnh lượng và giỏ cả thống nhất.
- Vật tư phục vụ cho sản xuất của hợp tỏc xó do cỏc cơ quan thương mại Nhà nước cung cấp theo số lượng và giỏ cả ủó ủược ghi vào kế hoạch từ giống, phõn bún, thuốc trừ sõu, cụng cụ sản xuất.
- Tổ chức sản xuất khộp kớn với hai loại hỡnh kinh tế là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, do Nhà nước trực tiếp ủiều hành và quản lý. Nhà nước nắm toàn bộ khõu thương mại từ xuất, nhập khẩu ủến tiờu thụ nội ủịa về sản phẩm nụng nghiệp và vật tư hàng hoỏ. Bờn cạnh kinh tế quốc doanh về kinh tế hợp tỏc xó, kinh tế cỏ thể chỉ chiếm 1-2% số hộ nụng dõn. Sản phẩm của họ làm ra rất nhỏ bộ, ngoài phần họ nộp thuế cho Nhà nước, sự chi tiờu trong gia ủỡnh, làm nghĩa vụ với Nhà nước, phần cũn lại khụng ủỏng kể ủược lưu hành ở cỏc chợ nụng thụn. đối với cỏc hộ xó viờn, ngoài việc làm cụng cho hợp tỏc xó, ủược sử dụng ủất 5% ủể sản xuất làm kinh tế phụ, bổ sung thờm vào phần thu nhập từ kinh tế hợp tỏc xó, tạo thờm sản phẩm ủể phục vụ cho ủời sống gia ủỡnh. đối với cỏc hợp tỏc xó sản xuất yếu kộm, thu nhập một ngày cụng quỏ thấp thỡ thu nhập Ộkinh tế phụỢ này trở thành thu nhập chủ yếụ Nhiều cuộc ủiều tra tổng kết cho thấy thu nhập từ kinh tế phụ chiếm từ 60 -
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 27
70% thu nhập của gia ủỡnh. Phần sản phẩm kinh tế phụ tham gia vào lưu thụng trờn thị trường tự do ở nụng thụn cũng rất nghốo nàn. để quản lý sản phẩm của ủịa phương mỡnh, nhiều nơi ủó quy ủịnh chỉ ủược lưu thụng sản phẩm trong ủịa bàn của xó, khụng ủược mang sang ủịa phương khỏc tiờu thụ, nếu mang ra khỏi ủịa phương cũn bị tịch thu và tồn tại nhiều trạm kiểm soỏt sản phẩm nụng sản. Người ta gọi ủú là tỡnh trạng Ộcấm chợ, ngăn sụngỢ.
Trong thời kỳ này, sản xuất cụng nghiệp của Việt Nam cũn rất yếu kộm, cỏc nhà mỏy chế biến nụng sản cũn rất ớt, chủ yếu là cỏc nhà mỏy chế biến gạo, ủay, thuốc lỏ, chế biến thức ăn, giết mổ gia sỳc do doanh nghiệp Nhà nước quản lý. đầu vào và ủầu ra của nhà mỏy do Nhà nước ủiều phốị Ngành cụng nghiệp sản xuất vật tư cho nụng nghiệp ngày càng ớt hơn, chỉ cú một vài nhà mỏy sản xuất phõn lõn, phõn ủạm với quy mụ nhỏ. Phần lớn cỏc vật tư như phõn ủạm, lõn, kali, thuốc trừ sõu, xăng dầu phục vụ cho sản xuất phải nhập khẩu và ủược phõn phối theo kế hoạch.
Từ những ủặc trưng trờn, ủưa ủến tỡnh trạng sản xuất nụng nghiệp tự cung, tự cấp, khộp kớn, thị trường trong nước khụng phỏt triển, người sản xuất khụng quan tõm ủến thị trường, nếu cú quan tõm thỡ cũng khụng cú cơ hội ủể thực hiện.
Một nền sản xuất nụng nghiệp với kỹ thuật sản xuất lạc hậu, năng suất lao ủộng thấp, nặng về tự cấp, tự tỳc, khộp kớn, thiếu ủũn bẩy kớch thớch sản xuất, với trỡnh ủộ quản lý yếu kộm của cỏn bộ hợp tỏc xó, lại vận hành trong cơ chế cứng nhắc, ủiều tất yếu sẽ dẫn ủến một kết cục sản xuất với hiệu quả kinh tế thấp kộm, ủời sống của người lao ủộng rất khú khăn, những mõu thuẫn nội tại nảy sinh. Một số cỏn bộ quản lý ở ủịa phương lợi dụng chức quyền ủó cú hành vi tham ụ, lóng phớ tiền của tập thể. Người lao ủộng bất bỡnh dẫn ủến làm việc chiếu lệ, ủỏnh kẻng, chấm cụng, khụng quan tõm ủến kết quả sản xuất. để nõng cao hiệu quả sản xuất và giải quyết tỡnh thế cực kỳ khú khăn của sản xuất nụng nghiệp, Ban Bớ thư Trung ương ủó ra Chỉ thị số
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 28
100 TW/CT về thực hiện Ộkhoỏn sản phẩm ủến nhúm và người lao ủộng trong nụng nghiệpỢ năm 1981. Thực hiện cơ chế khoỏn ủó cú tỏc dụng khuyến khớch xó viờn ủầu tư thờm lao ủộng và vật tư vào thõm canh sản xuất ủể vượt khoỏn và họ sẽ ủược hưởng cỏc sản phẩm vượt khoỏn ủú (Chỉ thị số 100/CT- TW, 1981). Tỏc ủộng của cơ chế khoỏn ủó làm cho năng suất cõy trồng, vật nuụi tăng, cỏc hộ nhận khoỏn tăng thờm thu nhập, nhưng chỉ một thời gian sau, mức khoỏn tăng dần, dự người xó viờn cú ủầu tư thờm thỡ năng suất cõy trồng cú tăng nhưng cũng khụng tăng kịp so với sản lượng giao khoỏn tăng. Vỡ vậy, số ủụng xó viờn hợp tỏc xó nhận khoỏn khụng ủủ sản lượng thanh toỏn khoỏn, dẫn ủến số nợ của xó viờn với hợp tỏc xó ngày càng tăng, cú gia ủỡnh trong vài năm ủó nợ hợp tỏc xó từ 5 - 6 tấn thúc. Liều thuốc kớch thớch xó viờn ủầu tư thờm vật tư và lao ủộng với hi vọng sẽ nhận ủược phần vượt khoỏn ủó hết tỏc dụng. Trong giai ủoạn này, sản xuất nụng nghiệp ở nước ta vẫn là sản xuất tự cấp, tự tỳc chưa thoỏt khỏi ủúi nghốọ đứng trước tỡnh hỡnh ủú, Nghị quyết số 10 của Bộ Chớnh trị ra ủời thỏng 01 năm 1988 ủó làm thay ủổi cơ chế quản lý sản xuất trong nụng nghiệp.
2.2.2.2. Giai ủoạn thực hiện ủổi mới cơ chế quản lý ủến nay
Nội dung chớnh của Nghị quyết số 10 của Bộ Chớnh trị là nụng dõn trở thành ủơn vị kinh tế tự chủ; cỏc hộ nụng dõn ủược giao ủất ủể sản xuất; tư liệu sản xuất khỏc cũng thuộc về hộ gia ủỡnh. Hộ gia ủỡnh quyết ủịnh phương thức sản xuất của mỡnh ủể ủạt hiệu quả kinh tế caọ Hợp tỏc xó trở thành ủơn vị dịch vụ sản xuất cho hộ nụng dõn về những khõu quan trọng mang tớnh cộng ủồng như ủiện, nước, bảo vệ cõy trồng, vật nuụi, vật tư.
Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị ủó cú tỏc dụng to lớn ủến sản xuất nụng nghiệp. Sản xuất lương thực ủó cú bước tiến quan trọng, ủó tự tỳc ủược lương thực, khụng phải nhập khẩu, hàng năm cũn xuất khẩu gạo với số lượng lớn, cú vị thế trờn thị trường thế giớị Cỏc loại cõy trồng khỏc như cà phờ, cao su, chố... ủó khai thỏc ủược tiềm năng, lợi thế, tạo ra sản phẩm hàng hoỏ tiờu thụ
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 29
nội ủịa và xuất khẩụ Cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp ủó chuyển dịch theo hướng tớch cực, mang lại hiệu quả kinh tế cao trờn một ủơn vị diện tớch. đời sống của nụng dõn ủược cải thiện rừ rệt.
Tiếp theo ủú, cơ chế quản lý kinh tế của ủất nước ủó cú thay ủổi: Từ cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu bao cấp, chuyển sang sản xuất hàng hoỏ theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo ủịnh hướng XHCN. đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ủó cú tỏc ủộng ủến toàn bộ hoạt ủộng của nền kinh tế. Trong sản xuất nụng nghiệp ủó cú tỏc ủộng nhanh chúng và mang tớnh ủổi mới cơ bản. Khỏi niệm về sản xuất hàng hoỏ và thị trường ủối với người nụng dõn là rất mới mẻ bởi vỡ trong mấy chục năm qua, người sản xuất quen thuộc với kinh tế hợp tỏc xó, giống như người làm cụng hưởng thu nhập, sản xuất nặng về tự cấp, tự tỳc, toàn bộ vật tư cho người sản xuất, hàng tiờu dựng ủều ủược phõn phốị Người sản xuất ủụi khi quờn cả khỏi niệm quản lý, ớt quan tõm ủến giỏ cả và thị trường, khụng hề lo nghĩ khi sản phẩm sản xuất ra cần phải tiờu thụ ở ủõu, tiờu thụ cho aỉ hiệu quả ra saỏ thỡ giờ ủõy họ phải tiếp cận, làm quen và phải ủương ủầu với nú, cho nờn khụng trỏnh khỏi ngỡ ngàng.
Khi núi ủến cơ chế thị trường và sản xuất hàng hoỏ, người nụng dõn ủũi hỏi ủến quyền sử dụng cỏc tư liệu sản xuất, vốn và sản phẩm làm rạ Vấn ủề ủất ủai, vấn ủề cốt lừi của sản xuất nụng nghiệp là vấn ủề sống cũn của người nụng dõn. Chỉ khi họ ủược xỏc nhận quyền sử dụng ủất ủai dài hạn thỡ việc ủầu tư ủể thõm canh sản xuất mới ủược khẳng ủịnh. để ủỏp ứng yờu cầu ủú, Luật ủất ủai ra ủời ủỏp ứng ủược mong mỏi của người nụng dõn. đõy là ủộng lực to lớn thỳc ủẩy cho quỏ trỡnh phỏt triển nụng sản hàng hoỏ.
đi ủụi với ủổi mới ủường lối và luật phỏp cơ bản trờn, hàng loạt chớnh sỏch khuyến khớch của Nhà nước ủó ra ủời như chớnh sỏch tớn dụng tài chớnh, chớnh sỏch ủầu tư cho nụng nghiệp, chớnh sỏch tự do thương mại trong nước và quốc tế, chớnh sỏch khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, chớnh sỏch bảo hiểm, bảo trợ cho nụng nghiệp, nhiều luật cần thiết ủó ra ủời như luật ủất
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 30
ủai, luật doanh nghiệp, luật hợp tỏc xó... ủể phục vụ cho sản xuất hàng hoỏ, ủú là ủũn bẩy ủể chuyển từ một nền sản xuất tự cấp, tự tỳc sang một nền sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ. Thành tựu hơn 10 năm ủổi mới trong sản xuất nụng nghiệp ủó chứng minh ủường lối ủổi mới của đảng ủề ra là ủỳng ủắn. Tốc ủộ tăng trưởng nụng nghiệp bỡnh quõn 4-4,5%/năm. Nụng sản hàng hoỏ xuất khẩu hàng năm trờn dưới 3 tỷ USD, chiếm 26-28% giỏ trị kim ngạch xuất khẩụ Nước ta khụng những khụng phải nhập khẩu gạo mà hàng năm cũn xuất khẩu hơn 3 triệu tấn, cỏc mặt hàng nụng sản như cà phờ, cao su, chố, tiờu, ủiều, rau, quả cũng cú vị thế trờn thị trường khu vực và thế giớị