Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng công cụ chính sách tiền tệ
3.1. Định hớng về mục tiêu của chính sách tiền tệ Việt Nam
Một chính sách tiền tệ có hiệu quả hay không thì không chỉ phụ thuộc vào cách thực hiện chính sách đó mà hiệu quả của chính sách còn phụ thuộc vào định hớng ban đầu, có tác dụng “dẫn đờng chỉ lối” đối với chính sách. Vì vậy, để thực thi chính sách tiền tệ hiệu quả trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế, việc làm đầu tiên của các nhà quản lý là làm thế nào vạch ra đợc những hớng đi đúng và tạo điều kiện để chính sách tiền tệ phát huy đợc thế mạnh thực sự của mình, trong việc định hớng về mục tiêu của chính sách tiền tệ là rất quan trọng để từ đó có thể đề ra các biện pháp thực hiện có kết quả.
Nếu giai đoạn 1991-1995 đợc coi là giai đoạn kiểm soát lạm phát, giai đoạn 1995-2000 là thời kỳ đẩy mạnh tốc độ, đa nền kinh tế sang giai đoạn công nghiệp hóa đất nớc thì giai đoạn 2000-2005 đợc coi là thời kỳ ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo sự tăng trởng cao của nền kinh tế. Trong nghị quyết Đại hội Đảng IX đã định hớng: xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng, kích thích đầu t phát triển, đảm bảo nền kinh tế tăng trởng cao và bền vững.
Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô đợc hiểu là trớc hết phải ổn định tiền tệ, cần phải kiểm soát chặt chẽ lạm phát, tăng cờng sự ổn định cho đồng tiền, trên cơ sở đó huy động nguồn vốn trong và ngoài nớc phục vụ cho phát triển kinh tế vững chắc. Hơn nữa, ổn định kinh tế còn có nghĩa tốc độ tăng trởng kinh tế đồng đều trong các
năm, gần với năng lực của nền kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp thấp, tỷ lệ lạm phát không dao động quá mạnh, cán cân thanh toán quốc tế cân bằng và không có sự dao động lớn của các biến số qua các năm.
Phải chú ý giải quyết thấu đáo mâu thuẫn giữa hai mục tiêu: lạm phát và tăng trởng kinh tế, để giải quyết vấn đề này ta sẽ phải chấp nhận một sự đánh đổi trong