Cho cháu xem tranh vẽ chú công nhân xây dựng và cô công nhân.

Một phần của tài liệu chủ đề nghề nghiệp 3 tuổi (Trang 58 - 61)

Nội dung trọng tâm: hát và vận động bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” Nội dung kết hợp: nghe hát bài “ anh phi công”

Trò chơi âm nhạc: AI ĐOÁN GIỎI I. Mục tiêu

- Kiến thức: Trẻ thuộc lời bài hát. Hiểu nội dung bài hát, hiểu được công việc của cô chú công nhân.

- Kỹ năng: Hát đúng theo giai điệu bài hát, tham gia tích cực vào trò chơi, chơi đúng luật.

- Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý mọi người xung quanh, tôn trọng các nghề trong xã hội. II Chuẩn bị - Đàn, máy, băng nhạc. - Nhạc cụ, mũ chóp kính. III. Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ

* Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu.

- Cho cháu xem tranh vẽ chú công nhân xây dựng và côcông nhân. công nhân.

- Hỏi tranh vẽ ai? Làm nghề gì? Đang làm gì? - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.

- Cô hát lần 1

Nội dung: : Bằng những nốt nhạc vui tươi, nhạc sĩ Hoàng văn Yến đã gởi tình cảm của các bé đối với các cô chú công nhân thật đáng yêu.

- Cô hát lần 2 + múa minh họa.

- Trẻ xem tranh. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp lắng nghe

* Hoạt động 2: Dạy trẻ hát.

- Dạy trẻ hát 1 lần

- Đưa tay thấp hát thấp, tay cao hát cao - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát.

- Cô hát vỗ tay theo nhịp cho trẻ xem.

- Mời tổ, nhóm, cá nhân vừa hát vừa gõ nhạc cụ.

- Giáo dục: Cô chú công nhân làm việc rất vất vã để xây nên những ngôi nhà, những chiếc áo đẹp cho chúng ta ở và mặc vì vậy các con phải biết giữ gìn bảo vệ và nhớ ơn các cô chú nha. * Hoạt động 2: Nghe hát “Anh phi công”

- Cô hát lần 1

Nội dung: Bài hát nói về anh phi công và ước mơ của bạn nhỏ lớn lên làm anh phi công láy máy bay bay trên trời như anh phi công.

- Lần 2 cho cháu nghe băng .

* Hoạt động 3 Trò chơi “ Ai đoán giỏi” - Cô giới thiệu trò chơi.

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Giới thiệu cho trẻ nghe các âm thanh của các loại nhạc cụ. Sau đó một bạn đội mũ chóp kính, lắng nghe xem ai đang hát, và bạn sử dụng nhạc cụ gì?

- Cho trẻ chơi vài lần. Nhận xét sau khi chơi Kết thúc - Trẻ hát. - Trẻ chú ý. - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Trẻ hát và gõ nhạc cụ. - Trẻ lắng nghe - Cháu nghe và hưởng ứng theo giai điệu của bài hát. - Trẻ nghe và tham gia chơi.

- Cả lớp chơi.

D. HOẠT ĐỘNG GÓC Thực hiện như đã soạn Thực hiện như đã soạn

F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Trò chuyện về công việc của các cô chú công nhân.

- Hát: Cháu yêu cô chú công nhân- Nêu gương - Nêu gương

Thứ tư

A.ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNGB.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Thực hiện như đã soạn

C. HOẠT ĐỘNG CHUNG

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: THƠ

Em làm thợ xây

I. Mục tiêu

- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc lời bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận nhịp điệu vui vẻ của bài thơ.

- Kỹ năng: Dạy trẻ kỷ năng đọc diễn cảm, biết nhấn mạnh, ngắt nghỉ theo nhịp, thể hiện động tác minh họa. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

- Thái độ: Trẻ hứng thú đọc thơ, giáo dục trẻ yêu quý nghề thợ xây, biết giữ gìn công trình của cô chú công nhân, biết kính trọng, lễ phép với cô chú công nhân.

II. Chuẩn bị

- Mô hình.

- Tranh di động kèm chữ to - Đồ chơi đóng vai.

III. Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ* Hoạt động 1: Trò chuyện, giới thiệu bài * Hoạt động 1: Trò chuyện, giới thiệu bài

Cô hát bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân” Bài hát nói về ai? Các con có thích làm chú công nhân không?

- Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, nghề nào cũng cao quý và có ích. Các con khỏe mạnh học giỏi sau này lớn lên mơ ướt trở thnhf cô giáo, kĩ sư, bác sĩ…Có một em bé cũng muốn lớn lên muốn làm chú kĩ sư xây dựng để xây dựng để xây nhà cho ông bà, bố mẹ đấy. Muốn biết được bạn ấy xây nhà như thế nào, các con hãy nghe cô đọc bài thơ “ Em làm thợ xây” của tác giả Hoàng Dân nhé.

* Hoạt động 2: Đọc thơ– đàm thoại - Cô đọc lần 1 + mô hình.

- Nội dung : Bài thơ nói về bạn nhỏ đang tập làm chú công nhân xây nhà cho bà, mẹ, chị, cha rất tài.

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe và trả lời

- Trẻ vừa đi vừa hát đến mô hình.

- Cô đọc lần 2 + tranh + giải thích từ khó .

Một phần của tài liệu chủ đề nghề nghiệp 3 tuổi (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w