0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và lợi nhuận của nông hộ vụ đông

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ THAM GIA MÔ HÌNH CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN VỤ ĐÔNG XUÂN 2012 2013 TẠI XÃ ĐÔNG BÌNH, HUYỆN THỚI LAI, THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 62 -71 )

CỦA NÔNG HỘ VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 TẠI XÃ ĐÔNG BÌNH

4.3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất của nông hộ

Năng suất của việc sản xuất lúa chịu ảnh hƣởng rất nhiều yếu tố. Trong đó bao gồm các yếu tố đầu vào (giống, phân, thuốc, lao động,…) và các yếu tố về thời tiết, khí hậu, đất đai và kĩ thuật sản xuất cá nhân của nông hộ. Phƣơng pháp phân tích hồi quy giúp chúng ta tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất của nông hộ, từ đó tìm phát huy những yếu tố có lợi và khắc phục những yếu tố bất lợi. Tuy nhiên do giới hạn về nghiên cứu, ở đây chúng ta chỉ xét các yếu tố đầu vào ảnh hƣởng đến năng suất lúa của nông hộ trong 2 mô hình bao gồm lƣợng giống, lƣợng phân nguyên chất, chi phí thuốc BVTV, ngày công lao động (thuê và gia đình) và phƣơng pháp gieo sạ nhƣ đã trình bày ở phần trên. Ƣớc lƣợng mô hình hàm năng suất theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng cực đại MLE bằng phần mềm Frontier 4.1 ta đƣợc kết quả đƣợc trình bày trong bảng 4.15 sau:

63

Bảng 4.15: Kết quả ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp MLE hàm năng suất của nông hộ trong và ngoài mô hình CĐML

Tên biến

Trong mô hình Ngoài mô hình

Hệ số Độ lệch Giá trị t Hệ số Độ lệch Giá trị t Hằng số 6,674*** 0,114 58,673 6,945*** 0,179 38,67 Ln X1:Lƣợng giống (kg/1000m2) -0,154 *** 0,026 -7,51 -0,088*** 0,023 -3,894 Ln X2: Lƣợng N nguyên chất (kg/1000m2) 0,054 *** 0,014 3,794 -0,020ns 0,026 0,768 Ln X3: Lƣợng P nguyên chất (kg/1000m2) 0,015 ns 0,015 0,978 -0,042ns 0,038 -1,119 Ln X4: Lƣợng K nguyên chất (kg/1000m2) -0,012 ** 0,005 -2,323 -0,039*** 0,010 -3,854 Ln X5: Chi phí thuốc BVTV (ngàn đồng/1000m2 ) 0,04 ** 0,017 2,326 -0,011ns 0,019 -0,551 Ln X6: NCLĐ thuê (ngày công/1000m2) -0,004 ns 0,004 -0,904 0,014ns 0,009 1,451 Ln X7: NCLĐGĐ (ngày công/1000m2) 0,007 ns 0,005 1,511 0,015** 0,008 1,998 D1: Phƣơng pháp sạ (biến giả, 1: sạ hàng, 0: sạ khác) 0,022*** 0,004 4,89 0,062*** 0.009 6,851 2 0,0003*** 0,0001 2,905 0,004ns 0,007 0,560  0,999*** 0,0000 900259,46 0,966*** 0,073 13,308

Log – likelihood function 140,925 109,804

LR test of the one-sided eror 5,781 2,083

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại xã Đông Bình, 2013 Chú thích: *** mức ý nghĩa 1%, ** mức ý nghĩa 5%, *

mức ý nghĩa 10%, ns Không có ý nghĩa BVTV: bảo vệ thực vật

NCLĐ: ngày công lao động NCLĐGĐ: ngày công lao động gia đình

64

Kết quả ƣớc lƣợng mô hình hàm năng suất của nông hộ trong và ngoài mô hình CĐML ta đƣợc kết quả nhƣ sau: Hệ số ý nghĩa LR test của mô hình CĐML bằng 5,781 và ngoài mô hình là 2,083. Bên cạnh đó, hệ số  trong mô hình bằng 0,999  1 và ngoài mô hình là 0,966  1, cho thấy hai mô hình tồn tại các yếu tố phi hiệu quả kỹ thuật (Battese and Corra, 1977), hoạt động sản suất lúa của nông hộ không chỉ ảnh hƣởng bởi việc sử dụng các yếu tố đầu vào mà còn bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố về kinh tế - xã hội hay còn gọi là các yếu tố phi hiệu quả kỹ thuật (technical ineffeciency factors) và phƣơng pháp ƣớc lƣợng “khả năng cao nhất” (MLE) phù hợp hơn phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất (OLS) (Aragon, 2010).

Qua bảng kết quả ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp MLE hàm năng suất của nông hộ trong và ngoài mô hình CĐML đƣợc thể hiện ở bảng 4.15, ta thấy các yếu tố nhƣ: lƣợng giống, lƣợng N nguyên chất, lƣợng K nguyên chất, chi phí thuốc BVTV và phƣơng pháp sạ (biến giả) có ảnh hƣởng tới năng suất của nông hộ trong mô hình CĐML; còn lại các yếu tố nhƣ lƣợng P nguyên chất, NCLĐ thuê, NCLĐGĐ thì không ảnh hƣởng tới năng suất của nông hộ trong mô hình CĐML. Các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất của nông hộ nằm ngoài mô hình bao gồm lƣợng giống, lƣợng K nguyên chất, NCLĐGĐ và phƣơng pháp sạ (biến giả); còn lại các yếu tố không ảnh hƣởng tới năng suất của nông hộ ngoài mô hình nhƣ: lƣợng N nguyên chất, lƣợng P nguyên chất, chi phí thuốc BVTV và NCLĐ thuê.

Lượng giống (X1): ở hai mô hình đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%, ở điều kiện các yếu tố khác không đổi thì khi ta tăng 1% lƣợng giống thì năng suất của nông hộ trong và ngoài mô hình sẽ giảm tối đa theo thứ tự là 0,154% và 0,088%. Điều này hoàn toàn hợp lí vì khi nông hộ sử dụng lƣợng giống vƣợt mức khuyến cáo (mức khuyến cáo 9-12 kg/1000m2

) dẫn đến mật độ cây lúa quá dày, cây khó có thể hấp thu đƣợc dƣỡng chất trong giai đoạn phát triển, đồng thời dễ bị nhiễm bệnh và dễ đỗ ngã ở giai đoạn chín, dẫn đến năng suất giảm. Tuy nhiên lƣợng giống gieo sạ cần phải sử dụng cân đối và hợp lí, nếu giảm quá mức thì sẽ ảnh hƣởng làm giảm năng suất.

Lượng N nguyên chất (X2): ở trong mô hình CĐML có ý nghĩa thống kê. Ở mức ý nghĩa 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì khi ta tăng 1% lƣợng N nguyên chất thì năng suất sẽ tăng tối đa 0,054%. Do việc sử dụng lƣợng phân đạm của nông hộ trong mô hình vẫn còn thấp so với khuyến cáo (mức khuyến cáo 9 kg/1000m2

) nên năng suất sẽ tăng khi ta tăng lƣợng phân đạm. Tuy nhiên nếu bón vƣợt quá mức cho phép thì sẽ làm cho cây lúa dễ bị nhiễm bệnh ảnh hƣởng làm giảm năng suất. Còn đối với mô hình ngoài CĐML thì biến lƣợng N nguyên chất không có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên

65

biến này lại có mối quan hệ nghịch chiều (dấu âm) với năng suất của nông hộ ngoài mô hình là dấu hiệu cần lƣu ý trong quá trình sản xuất, nông dân thƣờng không tuân theo những tiêu chuẩn kỹ thuật trong quá trình sản xuất nên họ thƣờng sử dụng quá liều, điều đó làm cho năng suất biên của phân đạm hầu nhƣ bằng 0. Do đó lƣợng N nguyên chất không ảnh hƣởng đến năng suất, vì thế các nông hộ cần cân nhắc có nên giảm lƣợng N nguyên chất hay không để năng suất đạt tối đa.

Lượng P nguyên chất (X3): ở mức ý nghĩa 10% thì không đủ cơ sở để kết luận biến P nguyên chất có ảnh hƣởng đến năng suất ở cả 2 mô hình, cho thấy dù nông hộ bón lƣợng phân lân nhiều hay ít cũng không ảnh hƣởng đến năng suất. Điều này cho thấy ở địa bàn nghiên cứu do về đặc điểm tự nhiên hay đặc tính đất nên biến này không ảnh hƣởng đến năng suất, ngoài ra đa phần các nông hộ điều sản xuất theo kinh nghiệm, chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể về kỹ thuật canh tác hiệu quả vì thế biến P nguyên chất không có ý nghĩa trong việc làm tăng năng suất lúa của nông hộ.

Lượng K nguyên chất (X4): biến này có ý nghĩa thông kê ở 2 mô hình. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì khi ta tăng lƣợng K nguyên chất lên 1% thì năng suất của nông hộ trong mô hình sẽ giảm tối đa 0,012% ở mức ý nghĩa 5% và năng suất của nông hộ nằm ngoài sẽ giảm tối đa 0,039% ở mức ý nghĩa 1%. Điều này cho thấy lƣợng phân kali ở hai mô hình đều sử dụng cao so với nhu cầu của cây lúa và cao so với mức khuyến cáo (lƣợng Kali khuyến cáo sử dụng là 4 kg/1000m2

) nên làm giảm năng suất của nông hộ.

Chi phí thuốc BVTV (X5): biến này có ý nghĩa thống kê ở trong mô hình CĐML. Với mức ý nghĩa 5%, khi ta tăng 1% chi phí thuốc BVTV thì năng suất sẽ tăng tối đa 0,004%, giả định các yếu tố khác không đổi. Nguyên nhân là do vụ Đông xuân năm 2012-2013 vừa rồi các nông hộ trong mô hình CĐML bị nhiễm một số dịch bệnh trên ruộng lúa, do đó nông hộ đã kịp thời phun xịt các loại thuốc đặc trị các loại bệnh đó nên mới đảm bảo đƣợc năng suất của nông hộ. Đối với mô hình ngoài CĐML thì biến này lại không có ý nghĩa thống kê và mang giá trị nghịch (dấu âm) với năng suất của nông hộ ngoài mô hình cho thấy việc lạm dụng thuốc và sử dụng thuốc không đúng cách của các nông hộ ngoài mô hình làm năng suất của họ chƣa đạt tối đa.

Biến NCLĐ thuê (X6): biến này điều không có ý nghĩa thống kê ở hai mô hình ở mức ý nghĩa 10%, cho thấy việc tăng giảm lƣợng lao động thuê hay không thì cũng không làm ảnh hƣởng đến năng suất lúa của nông hộ. Theo lý thuyết về sản xuất, lao động là một yếu tố quan trọng trong mô hình sản xuất, nhƣng ở hai mô hình ƣớc lƣợng này mức ý nghĩa của hệ số này lại rất thấp.

66

Điều này có thể là do chất lƣợng lao động thuê còn nhiều hạn chế, trình độ kỹ thuật thấp nên không ảnh hƣởng lớn đến năng suất.

Biến NCLĐGĐ (X7): có ý nghĩa thống kê ở mô hình ngoài CĐML. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi tăng 1% NCLĐGĐ thì năng suất của nông hộ nằm ngoài mô hình sẽ tăng tối đa 0,015% ở mức ý nghĩa 5%. Nguyên nhân là do số lao động tham gia sản xuất của nông hộ ở ngoài mô hình trung bình khoảng 2 ngƣời/hộ, con số này vẫn còn hơi thấp và còn tùy thuộc vào số thành viên trong gia đình, do đó khi tăng số lao động gia đình lên thì lúa sẽ đƣợc chăm sóc kỹ hơn nên làm tăng năng suất. Hệ số của biến NCLĐGĐ (X7) cũng không có ý nghĩa thống kê ở trong mô hình CĐML, cho thấy ảnh hƣởng của lƣợng lao động gia đình đến năng suất không đáng kể. Nguyên nhân của kết quả này có thể là do mô hình CĐML ở xã Đông Bình vừa mới thành lập, kỹ thuật chăm sóc lúa của nông dân còn yếu kém, đa phần họ làm theo kinh nghiệm và số ngày công họ bỏ ra để chăm sóc là tƣơng đối thấp mà đặc điểm của cây lúa là cần nhiều sự chăm sóc nên biến này không ảnh hƣởng đến năng suất.

Phương pháp sạ (X8): biến này điều có ý nghĩa thống kê ở 2 mô hình. Ở mức ý nghĩa 1%, khi sử dụng phƣơng pháp sạ hàng thì năng suất sẽ cao hơn so với những nông hộ sử dụng phƣơng pháp sạ khác tối đa 17,61 kg/1000m2

đối với nông hộ trong mô hình và cao hơn tối đa 66,39 kg/1000m2 đối với nông hộ nằm ngoài mô hình, giả định các yếu tố khác không đổi. Điều này cho thấy hiệu quả tích cực của phƣơng pháp sạ hàng của nông hộ tại địa bàn nghiên cứu. Khi sử dụng biện pháp sạ hàng, nông dân sẽ giảm đƣợc lƣợng giống gieo sạ, mật độ giữa các cây lúa sẽ điều hơn, khả năng hấp thụ dƣỡng chất của cây lúa sẽ dễ dàng hơn góp phần làm tăng năng suất.

4.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới lợi nhuận của nông hộ

Kết quả ƣớc lƣợng mô hình hàm lợi nhuận theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng cực đại MLE bằng phần mềm Frontier 4.1 ta đƣợc kết quả đƣợc trình bày ở bảng sau:

67

Bảng 4.16: Kết quả ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp MLE hàm lợi nhuận của nông hộ trong và ngoài mô hình CĐML

Tên biến

Trong mô hình Ngoài mô hình

Hệ số Độ lệch Giá trị t Hệ số Độ lệch Giá trị t Hằng số 11.651*** 0,685 16,999 10,880*** 1,304 8,341 Ln X1:Diện tích (1000m2 ) 0,055*** 0,014 3,937 -0,029ns 0,052 -0,555 Ln X2: Chi phí giống (ngàn đồng/1000m2 ) -0,271 *** 0,056 -4,865 -1,132*** 0,118 -9,565 Ln X3: Chi phí phân (ngàn đồng/1000m2 ) -0,179 ** 0,086 -2,073 0,260ns 0,187 1,390 Ln X4: Chi phí thuốc BVTV (ngàn đồng/1000m2 ) -0,168 *** 0,038 -4,470 0,293** 0,117 2,513 Ln X5: Chi phí LĐ thu (ngàn đồng/1000m2 ) -0,049 ** 0,023 -2,092 -0,057ns 0,097 -0,587 Ln X6: Chi phí LĐGĐ (ngàn đồng/1000m2 ) -0,0006 ns 0,019 -0,031 -0,041ns 0,079 -0,514 2 0,005*** 0,001 3,716 0,114*** 0,017 6,587  0,984*** 0,056 17,596 0,999*** 0,015 66,714

Log – likelihood function 90,475 17,204

LR test of the one-sided eror 7,071 8,211

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại xã Đông Bình, 2013 Chú thích: *** mức ý nghĩa 1%, ** mức ý nghĩa 5%, *

mức ý nghĩa 10%, ns Không có ý nghĩa BVTV: bảo vệ thực vật

LĐ: lao động LĐGĐ: lao động gia đình

Qua bảng 4.16, thể hiện kết quả ƣớc lƣợng hàm lợi nhuận của nông hộ trong và ngoài mô hình, ta đƣợc kết quả nhƣ sau: hệ số ý nghĩa LR test ở trong và ngoài mô hình lần lƣợt là 7,071 và 8,211, hai hệ số này điều có ý nghĩa ở mức 1%. Bên cạnh đó hệ số  trong mô hình là 0,984  1 và ngoài mô hình là 0,999  1 cho thấy lợi nhuận ở cả hai mô hình không chỉ bị ảnh hƣởng bởi các tếu tố đầu vào mà còn bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố kinh tế - xã hội hay còn gọi

68

là các yếu tố phi hiệu quả kỹ thuật (technical ineffeciency factors) và phƣơng pháp ƣớc lƣợng “khả năng cao nhất” (MLE) phù hợp hơn phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất (OLS) (Aragon, 2010).

Qua kết quả ƣớc lƣợng hàm lợi nhuận bằng phƣơng pháp MLE ta thấy các yếu tố nhƣ diện tích, chi phí giống, chi phí phân, chi phí thuốc, chi phí lao động thuê có ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nông hộ trong mô hình, còn lại yếu tố chi phí LĐGĐ thì không có tác động tới lợi nhuận của nông hộ trong mô hình. Đối với năng suất của những nông hộ nằm ngoài mô hình CĐML thì chịu sự ảnh hƣởng của các yếu tố nhƣ: chi phí giống, chi phí thuốc BVTV; Còn lại các yếu tố nhƣ: diện tích, chi phí phân, chi phí lao động thuê, chi phí lao động gia đình thì không ảnh hƣởng tới lợi nhuận của nông hộ nằm ngoài mô hình.

Diện tích (X1): với mức ý nghĩa 1% biến diện tích có ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nông hộ trong mô hình CĐML. Khi ta tăng 1% diện tích thì lợi nhuận của nông hộ trong mô hình sẽ tăng tối đa 0,055% với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Điều này là hoàn toàn hợp lý vì phù hợp với lý thuyết tính kinh tế nhờ quy mô. Vì khi tham gia mô hình CĐML thì diện tích của nông hộ sẽ đƣợc tập trung thành một vùng rộng lớn, các khâu bơm nƣớc, gieo sạ và thu hoạch đƣợc thực hiện đồng loạt, giảm đƣợc thất thoát sau thu hoạch. Với quy mô sản xuất lớn họ sẽ có nhiều điều kiện để áp dụng KHKT vào trong sản xuất. Ngoài ra ruộng lúa của nông hộ đƣợc các cán bộ kỹ thuật thƣờng xuyên thăm đồng, giúp nông hộ phát hiện dịch bệnh và kịp thời điều trị làm tăng năng suất và giảm chi phí, từ đó dẫn đến lợi nhuận của nông hộ tăng. Biến diện tích (X1) lại không có ý nghĩa ở ngoài mô hình CĐML cho thấy việc canh tác của nông hộ ở ngoài mô hình dù ở quy mô lớn hay nhỏ đều không làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận, bên cạnh đó hệ số của biến này lại có quan hệ nghịch (dấu âm) với lợi nhuận của nông hộ nằm ngoài mô hình do việc quản lý trên diện tích lớn thì nông dân khó có thể kiểm soát đƣợc tình hình dịch bệnh trên ruộng lúa nên mô hình lại có dấu âm.

Chi phí giống (X2): biến này điều có ý nhĩa ở 2 mô hình và điều nghịch dấu với hàm lợi nhuận. Với mức ý nghĩa 1%, khi ta tăng 1% chi phí giống thì lợi nhuận của nông hộ trong và ngoài mô hình sẽ giảm tối đa theo thứ tự là 0,271% và 1,132%, giả định các yếu tố khác không đổi. Các nông hộ khi tham gia mô hình CĐML tuy lƣợng giống đầu vào đã đƣợc giảm so với trƣớc kia nhƣng do mô hình này mới đƣợc áp dụng nên lƣợng giống mà nông hộ sử dụng vẫn còn cao so với khuyến cáo, dẫn đến chi phí giống cao và làm giảm lợi nhuận.

69

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ THAM GIA MÔ HÌNH CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN VỤ ĐÔNG XUÂN 2012 2013 TẠI XÃ ĐÔNG BÌNH, HUYỆN THỚI LAI, THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 62 -71 )

×