1. Đầu t chứng khoán:
ở tất cả các nớc, đây là công cụ đầu t đợc các công ty bảo hiểm sử dụng một cách rộng rãi nhất. Chẳng hạn, hình thức đầu t chiếm tỷ trọng lớn nhất ( 40 %) trong danh mục đầu t của các công ty bảo hiểm nhân thọ của Mỹ là các trái phiếu công ty. ở Pháp, có tới ( 63,9 %) giá trị của các công ty bảo hiểm trong năm 1994 đợc dành để mua trái phiếu. Ngoài ra 17% giá trị đầu t của các công ty bảo hiểm nhân thọ Mỹ là các chứng khoán do kho bạc Hoa Kỳ và các cơ quan chính phủ liên bang ban hành. Cổ phiếu của công ty bảo hiểm chỉ chiếm 11% tổng giá trị tài sản của các công ty bảo hiểm nhân thọ Mỹ. Việc đầu t của các công ty bảo hiểm nhân thọ Mỹ vào chứng khoán của các chính phủ nớc ngoài và các tổ chức quốc tế luôn luôn chiếm một tỷ trọng nhỏ, khoảng 17 tỷ đô la hay tơng đơng 1% tổng giá trị tài sản tài chính của công ty bảo hiểm
ở những nớc nh Anh, úc, Pháp nơi các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ tập trung vào những khoản tiết kiệm dài hạn, đặc biệt là các khoản chuẩn bị về hu tỷ lệ tài sản tài chính đầu t vào cổ phiếu công ty thờng cao hơn. Tỷ trọng này ở Pháp là 17,7 % trong năm 1994. Ngợc lại, ở những nớc triển khai các loại hình bảo hiểm thông thờng nh ở Mỹ, Thuỵ Sĩ, Đức và Thuỵ Điển, việc đầu t vào cổ phiếu chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong khi các công ty bảo hiểm lại tập trung vào các khoản đầu t trái phiếu.
Tuy nhiên, pháp luật của tất cả các nớc đều đặt ra những điều kiện hạn chế đối với các hoạt động đầu t chứng khoán do các công ty bảo hiểm tiến hành
Những số liệu thống kê về thị trờng bảo hiểm các nớc OECD trong năm 1989 cho thấy, do yêu cầu đảm bảo khả năng thanh toán số tiền mà các công ty bảo hiểm phi nhân thọ đầu t vào bất động sản và cho vay chiếm tỷ trọng không lớn. ở các nớc OECD việc đầu t vào bất động sản chỉ chiếm cha đến 18% tổng tài sản có, mặc dù tỷ trọng này không tính đến giá trị của các bất động sản đợc sử dụng làm trụ sở giao dịch của các công ty bảo hiểm
Khi tiến hành đầu t vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản, các công ty bảo hiểm thờng tuân thủ một số chiến lựợc nhất định. Đó là :
- Duy trì sự ổn định của giá trị: chống lạm phát
- Đảm bảo có lãi: đem lại lợi nhuận cho các chủ sở hữu các hợp đồng bảo hiểm
- Đa dạng hoá đầu t thông qua việc đầu t vào nhiều loại bất động sản khác nhau nh văn phòng, khách sạn, nhà ở cửa hàng
- Tuân thủ lợi ích công cộng
- Phát huy tác dụng khuếch trơng, quảng cáo
- Nâng cao hình ảnh của công ty bảo hiểm bằng việc chỉ xây dựng những toà nhà có chất lợng đảm bảo
- Cung cấp nơi làm việc thuận lợi cho khách hàng
Nhờ có những chiến lợc đó mà hiện nay nhiều công ty bảo hiểm đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng bất động sản. Chẳng hạn công ty bảo hiểm nhân thọ Đài Loan hiện đang sở hữu 189 toà nhà ở Đài Loan, trong đó sử dụng cho công ty : 106 toà nhà, cho thuê 83 toà nhà
Tổng giá trị bất động sản của công ty bảo hiểm nhân thọ Nippon vào cuối năm 1995 là 19,4 tỷ đô la. Tuy vậy, do tính rủi ro khá cao và tính thanh khoản thấp, các hoạt động kinh doanh bất động sản cũng phải chịu những hạn chế nhất định. Ví dụ
Theo quy định của luật pháp Đài Loan :
- Việc đầu t vào kinh doanh bất động sản không đợc vợt quá 19% quỹ bảo hiểm (tức là quỹ dự trữ để thanh toán cho các hợp đồng bảo hiểm cộng với phần vốn góp của chủ sở hữu)
- Giá trị của các bất động sản phục vụ cho các hoạt động của các công ty bảo hiểm không đợc phép vợt quá phần vốn góp cổ phần của chủ sở hữu công ty bảo hiểm.
- Các bất động sản có thể sử dụng ngay lập tức cho bất kỳ mục đích nào có thể đợc rút vốn trong vòng 2 năm
3. Hoạt động cho vay :
Các khoản cho vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp là những bất động sản chiếm hơn 17% tổng giá trị các tài sản đầu t của các công ty bảo hiểm nhân thọ ở Mỹ, trong khi đó các tài sản tài chính mà các công ty bảo hiểm này nắm giữ chỉ chiếm 3%. Các khoản đầu t vào những khoản cho vay daì hạn và ngắn hạn cho các công ty khác không phải là những công ty của Mỹ chỉ chiếm 2% tổng giá trị đầu t, trong đó là các chứng khoán Canada.
Những khoản vay theo đơn bảo hiểm chỉ chiếm 4% gía trị tài sản của công ty bảo hiểm nhân thọ Mỹ. Những khoản vay này có thể đợc vay theo sự lựa chọn của những ngời tham gia bảo hiểm, Mặc dù, những khoản vay theo đơn bảo
hiểm đợc coi là những khoản đã đợc đầu t, tuy nhiên, nó lại không thuộc trách nhiệm của tổ chức đầu t
Tổng d nợ cho vay đối với các doanh nghiệp trong nớc của công ty bảo hiểm nhân thọ Nippon vào thời điểm kết thúc năm tài chính 1995 lên tới 83,3 tỷ đo la trong đó cho khu vực công cộng vay đã chiếm đến 70 tỷ đô la.
Hoạt động đầu t thông qua cho vay có vai trò quan trọng đối với các công ty bảo hiểm nhân thọ nói riêng cả các công ty bảo hiểm nói chung. Nó đợc thể hiện ở những đặc điểm sau đây:
Tuân thủ các tiêu chuẩn tài chính:Các quỹ của công ty bảo hiểm nhân thọ chủ yếu đợc hình thành từ nguồn phí bảo hiểm của ngời mua bảo hiểm, với thời gian trung hạn và dài hạn, Bởi vậy, các khoản vay dài hạn có đảm bảo là cách sử dụng có hiệu quả nhất những nguồn quỹ này vì nó đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản của việc cho vay, Đó là tính an toàn, khả năng sinh lợi và tính thanh khoản cao
Thu nhập ổn định: Mặt khác, do có nguồn thu ổn định và độ rủi ro tín dụng trong tầm kiểm soát, các khoản vay có đảm bảo bằng thế chấp đóng một vai trò quan trọng trong danh mục các dự án đầu t tài chính trên những thị tròng khác nhau và phù hợp với khả năng của công ty bảo hiểm
Cung cấp cho xã hội một kênh huy động vốn: Nhìn chung các quỹ của công ty bảo hiểm nhân thọ phụ thuộc nhiều hơn vào chính sách tiền tệ, ngân hàng của ngân hàng trung ơng so với các ngân hàng thơng mại khác. Lu chuyển tiền tệ của công ty bảo hiểm nhân thọ có thể đem đến cho công chúng một sự lựa chọn tài chính khác
Khuyến khích tiêu thụ các sản phẩm bảo hiểm: Việc những công ty bảo hiểm cung cấp các khoản vay sẽ giúp tăng cờng việc khuyến mại, chẳng hạn nh việc bán các hợp đồng cá nhân và bảo hiểm nhóm nhờ việc quan hệ tốt với khách hàng. Nhữmg khoản vay kết hợp với các sản phẩm bảo hiểm sẽ mở rộng các dịch vụ có thể cung cấp cho các khách hàng. Theo chính sách của công ty bảo hiểm nhân thọ Cathay những khách hàng của công ty là ngời mua bảo hiểm thuộc diện u đãi có thể đợc giảm lãi suất cho vay từ 0,125- 0,25%. Nhằm mục đích khuyến mại, các khoản vay sẽ có ích đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm thông qua việc thu lợm thông tin từ các khách hàng. Ngợc lại các sản phẩm cho vay có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong hoạt động bán bảo hiểm.
Với tính chất là một công cụ đầu t, khi tiến hành hoạt động cho vay, các công ty bảo hiểm nhân thọ cũng chịu một số hạn chế nhất định ví dụ : theo quy định luạt bảo hiểm của Đài Loan, Bộ tài chính là cơ quan chịu trách nhiệm quản lý hoạt động cho vay của các công ty bảo hiểm nhân thọ, theo đó khi tiến hành hoạt động cho vay này các công ty bảo hiểm phải tuân thủ các điều kiện sau đây:
Khoản vay phải đợc bảo dảm bằng các ngân hàng, bất động sản, các chứng khoán có thể chuyển nhợng, hợp đồng bảo hiểm. Trong các trờng hợp trên, tổng số tiền chco vay không đợc vợt quá 35% tổng quỹ của công ty bảo hiểm nhân thọ
Ngoài hạn chế về số tiền tối đa cho phép vay, pháp luật một số nớc quy định những hạn chế về đồng tiền cho vay. Chẳng hạn, cho đến trớc 2/8/1995, các công ty bảo hiểm nhân thọ Nhật Bản không đợc phép cho vay bằng đồng ngoại tệ mà chỉ cho phép cho vay bằng đồng Yên Nhật. Kể từ tháng 8/ 1995 Bộ tài chính Nhạt Bản bãi bỏ các hạn chế nêu trên nhằm khuyến khích đầu t ở nớc ngoài để đối phó với việc đồng yên tăng giá.