Thực trạng về hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Tây Hồ.
2.3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động.
Qua số liệu của các năm ta thấy vốn kinh doanh của chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Tây Hồ hoàn toàn bằng nguồn vốn huy động.
Bảng 4: Tổng nguồn vốn huy động phân theo nguồn gốc. Đơn vị: Tỷ đồng. Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn 69 100 283 100 392 100 Vốn HĐ từ dân c- 15,5 22,5 73,5 26 138,7 35,4 Vốn HĐ từ các TCKT 11,4 16,5 51,8 18,3 88,5 22,6 Vốn HĐ từ kho bạc 11,7 17 38,7 13,7 44,7 11,4 Vốn HĐ từ các TCTD 30,4 44 119 42 120,1 30,6
( Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000, 2001, 2002 ).
Từ các số liệu của bảng trên có thể khẳng định rằng tính ổn định của nguồn vốn huy động của ngân hàng ngày một tăng. Tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các tầng lớp
dân c- và từ các tổ chức kinh tế ngày càng tăng, với mức tăng nhanh và t-ơng đối ổn định qua các năm.
Xét nguồn vốn huy động từ các tầng lớp dân c-: nếu năm 2000 vốn huy động đạt 15,5 tỷ, chiếm tỷ trọng 22,5% tổng nguồn vốn huy động; năm 2001 vốn huy động từ tầng lớp dân c- đạt 73,5 tỷ, tỷ trọng 26%; tăng 58 tỷ (37,4%) so với năm 2000.
Năm 2002 vốn huy động từ dân c- đạt:138,7 tỷ chiếm 35,4% tổng nguồn vốn; tăng 123,2 tỷ (790%) so với năm 2000; tăng 65,2 tỷ (90%) so với năm 2001.
Từ các số liệu trên cho thấy, tốc độ tăng tr-ởng về quy mô nguồn vốn huy động từ các tầng lớp dân c- là rất cao và chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn ngày càng lớn; năm 2000 (22,5%) ,năm 2001 (26%), đến năm 2002(35,4%), tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động. Với kết quả trên đã chứng minh rằng trong chiến l-ợc huy động vốn của ngân hàng, việc tăng c-ờng nguồn vốn huy động từ dân c- có vai trò quan trọng, bởi trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tính ổn định của nguồn vốn đ-ợc đánh giá rất cao. Môi tr-ờng kinh doanh luôn biến động, sự ổn định trong nguồn vốn kinh doanh giúp ngân hàng có thể đề ra các chiến l-ợc sử dụng vốn hợp lý, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng hiệu quả kinh doanh và tăng lợi nhuận.
Ngoài ra, sự gia tăng nguồn vốn huy động từ tầng lớp dân c- cũng đồng nghĩa với việc thu nhập của ng-ời dân tăng lên và hoạt động ngân hàng NN&PTNT Tây Hồ ngày càng chiếm lòng tin của dân chúng vì nếu ng-ời dân không tin t-ởng vào hoạt động của ngân hàng thì cho dù lãi suất huy động có cao, công tác huy động vốn cũng không đạt hiệu quả cao.
Ngoài sự tăng tr-ởng của nguồn vốn huy động từ dân c- thì nguồn vốn huy động của các tổ chức kinh tế cũng có sự tăng tr-ởng nhanh. Năm 2000 nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 11,4 tỷ, tỷ trọng 16,5% trong tổng nguồn vốn huy động thì đến năm 2001 đạt 51,8 tỷ, tỷ trọng 18,3%; tăng 40,4 tỷ (35,4%) so với năm 2000. Năm 2002 huy động từ các TCKT là 88,5 tỷ, tỷ trọng 22,6%; tăng 77,1 tỷ (676%) so với năm 2000; tăng 36,7 tỷ (70%) so với năm 2001. Tuy không chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn nh-ng với mức tăng tr-ởng nhanh, ta có thể khẳng định: các tổ chức kinh tế sẽ là nguồn huy động vốn đầy triển vọng đối với ngân hàng NN&PTNT Tây Hồ trong một vài năm tới. Sự gia tăng nhanh chóng về quy mô vốn huy động từ các TCKT chứng tỏ hiệu quả trong công tác huy động vốn của ngân hàng, ngân hàng đã chú trọng quan tâm đến các bạn hàng lớn là các doanh nghiệp trên địa bàn, vận động thu hút nguồn vốn của các doanh nghiệp, các TCKT (công ty công viên n-ớc Hồ Tây, công ty kinh doanh
n-ớc sạch Hồ Tây và một số công ty dịch vụ, du lịch Hồ Tây…), đây có thể coi là một thành công của ngân hàng trong công tác huy động vốn.
Tuy có sự tăng tr-ởng về vốn huy động từ các tầng lớp dân c- và các TCKT nh-ng chúng ta cũng phải thẳng thắn nhìn nhận lại sự tăng tr-ởng nguồn vốn của ngân hàng, xét trong tổng nguồn vốn huy động, tuy có giảm về tỷ trọng qua các năm nh-ng vốn huy động từ các tổ chức tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn (trung bình trên 30%). Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Tây Hồ huy động vốn chủ yếu từ các chi nhánh, ngân hàng th-ơng mại khác, các quỹ tín dụng nhân dân trung -ơng, các định chế tài chính khác (các tổ chức bảo hiểm, ..) d-ới hình thức các hợp đồng tiền gửi, phát hành kỳ phiếu.
Năm 2000: vốn huy động từ các tổ chức tín dụng đạt 30,4 tỷ, chiếm tỷ trọng 44% tổng nguồn vốn huy động.
Năm 2001, vốn huy động từ các TCTD là 119 tỷ, tỷ trọng 42%; năm 2002 là 120,1 tỷ, tỷ trọng 30,6%. Có thể nói, giảm tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các TCTD từ 44% (năm2000) xuống còn 30,6% (năm 2002) đã là một thành công trong công tác huy động vốn của ngân hàng NN&PTNT Tây Hồ, vì vốn vay của các TCTD th-ờng có kỳ hạn ngắn và lãi suất huy động lại cao hơn so với các nguồn huy động khác do đó, tính ổn định không cao, chi phí huy động lớn, và mức độ rủi ro về cân đối nguồn vốn là khá cao (các TCTD khác mất cân đối nguồn vốn sẽ dẫn đến sự mất cân đối vốn của ngân hàng ).
Nh- vậy, giảm tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các TCTD chính là nâng cao hiệu quả huy động vốn: nâng cao tính ổn định của nguồn vốn, giảm rủi ro về cân đối vốn và quan trọng hơn là giảm chi phí huy động vốn, đây chính là yếu tố quan trọng vì trong môi tr-ờng cạnh tranh gay gắt nh- hiện nay, giảm đ-ợc chi phí, ngân hàng sẽ có điều kiện thuận lợi hơn trong cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Không chỉ có tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các TCTD có xu h-ớng giảm mà vốn huy động từ kho bạc nhà n-ớc cũng giảm .
Năm 2000, vốn huy động từ kho bạc là 11,7 tỷ, chiếm 17% tổng nguồn vốn huy động; năm 2001, đạt 38,7 tỷ, tỷ trọng 13,7%; đến năm 2002 quy mô vốn huy động từ kho bạc nhà n-ớc là 44,7 tỷ, chiếm tỷ trọng là 11,4%.
Vốn vay của kho bạc nhà n-ớc là khoản vốn có chi phí t-ơng đối thấp, có tính ổn định, chủ yếu huy động d-ới hình thức hợp đồng tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, tài khoản tiền gửi của kho bạc. Nguồn vốn này có tác động tốt đối với hoạt động của ngân hàng,
bổ sung vốn cho hoạt động ngân quỹ, bổ sung nguồn vốn khả dụng cho ngân hàng và giúp ngân hàng thực hiện một số hoạt động kinh doanh khác. Do đó, chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Tây Hồ cần có biện pháp để tăng c-ờng vốn huy động từ nguồn này .
Nh- vậy, về cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng NN&PTNT Tây Hồ là t-ơng đối hợp lý, tính ổn định của nguồn vốn tăng dần, ngân hàng đã chú trọng quan tâm huy động vốn từ dân c- và các TCKT, tuy nhiên cũng phải khẳng định nguồn vốn huy động từ các TCTD của ngân hàng còn chiếm tỷ trọng cao, vốn huy động từ kho bạc nhà n-ớc đang có xu h-ớng giảm, đây chính là thử thách cho ngân hàng trong công tác huy động vốn. Ngân hàng Tây Hồ cần có chiến l-ợc huy động vốn đúng đắn, hợp lý nhằm tăng nguồn vốn huy động trong dân c-, của các TCKT, của kho bạc nhà n-ớc và giảm dần nguồn vốn huy động từ các TCTD, nâng cao hiệu quả huy động vốn, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng .