Thực trạng về hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Tây Hồ.
2.3.1. Quy mô nguồn vốn huy động.
Trong 3 năm trở lại đây (2000-2002), tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng NN&PTNT Tây Hồ đã không ngừng tăng tr-ởng với cơ cấu phong phú và hình thức huy động ngày càng đa dạng. Đặc biệt là trong 2 năm (2001, 2002), tổng nguồn vốn
huy động của ngân hàng đã có sự tăng tr-ởng rất lớn. Nếu năm 2000, tổng nguồn vốn huy động là 69 tỷ thì đến năm 2001 là 283 tỷ, tăng 214 tỷ (310%) so với năm 2000; và đến năm 2002 là 392 tỷ tăng 323 tỷ (468%) so với năm 2000.
Nếu so sánh giữa các năm với nhau: năm 2001 tăng 310% so với năm 2000; năm 2002 tăng 38% so với năm 2001 (Số liệu bảng 1).
Đây cõ thể coi l¯ sự tăng trưởng với tốc độ “thần kỳ” trong công t²c huy động vốn của ngân hàng, hiệu quả huy động vốn của ngân hàng luôn đạt ở mức cao nhất. Kết quả này đã góp phần quan trọng vào việc mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận cũng nh- thị phần hoạt động của ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh, uy tín, vị thế của ngân hàng trên thị tr-ờng. Vì nh- ta đã biết, quy mô của nguồn vốn huy động quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng: với nguồn vốn huy động lớn, ngân hàng có thể mở rộng quy mô hoạt động, mở rộng mạng l-ới phân phối vốn, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, đa dạng hình thức huy động, sản phẩm, dịch vụ… thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Tuy nhiên, ta cũng phải khẳng định rằng tốc độ tăng vốn huy động năm 2002 giảm rất nhiều so với năm 2001 (từ 310% xuống còn 38%) nh-ng đây không phải là do chính sách huy động vốn của ngân hàng mà là do sự tác động của môi tr-ờng bên ngoài, tác động từ phía nhà n-ớc, do chính sách lãi suất mà ngân hàng nhà n-ớc đ-a ra: cuối năm 1999 đầu năm 2000, do tác động của môi tr-ờng bên ngoài, nền kinh tế có sự giảm sút, để khuyến khích đầu t- và tiêu dùng của dân c-, chính phủ đã đ-a ra nhiều biện ph²p để “kích cầu” trong đõ cõ chính s²ch h³ l±i suất ngân h¯ng; kh²ch h¯ng của ngân hàng NN&PTNT Tây Hồ chủ yếu là dân c-, ng-ời lao động, họ rất nhạy cảm với lãi suất của ngân hàng, lãi suất hạ đã làm cho công tác huy động vốn của ngân hàng không đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, đến năm 2001 nền kinh tế có sự tăng tr-ởng, chính sách lãi suất thay đổi theo chiều h-ớng tích cực, lãi suất tăng đã tác động đến tâm lý của ng-ời dân, thu hút dân c- đến với ngân hàng, hoạt động huy động vốn của ngân hàng tăng tr-ởng nhanh và đạt hiệu quả cao, sang đến năm 2002 hoạt động huy động vốn của ngân hàng vẫn tăng cao hơn so với năm 2001 về quy mô vốn huy động (38%). Ta xét bảng số liệu sau:
Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Kế hoạch thực hiện 2003 Tổng nguồn vốn huy động 69 283 392 500
( Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000, 2001, 2002 ). Từ bảng số liệu về tổng nguồn vốn huy động ở trên, ta thấy đ-ợc quy mô và tỷ trọng vốn huy động của ngân hàng ngày càng có xu h-ớng tăng tr-ởng nhanh, thể hiện quyết tâm của ngân hàng trong việc không ngừng nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn nhằm đáp ứng cho sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế.