Tổ tơng trợ là mô hình do cộng đồng dân c tự nguyện thành lập, dới sự chỉ đạo của chính quyền xã hay các tổ chức, đoàn thể chính trị, xã hội đợc UBND xã công nhận và cho phép hoạt động. Hoạt động của tổ tơng trợ là nhằm giúp đỡ nhau giữa các thành viên và giải quyết tốt các vấn đề sau:
Thứ nhất: Tổ là nơi sản xuất và đánh giá nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất bảo đảm công khai, chuẩn xác, kịp thời. Nhờ đó NH giải ngân nhanh mà vẫn đảm bảo chất lợng tín dụng. Việc hình thành tổ tơng trợ vay vốn có quy ớc riêng luôn thực hiện vai trò kiểm tra, đôn đốc, giám sát sử dụng vốn vay, trả nợ đúng hạn của hội vay vốn.
Thứ hai: Tổ cũng là nơi để các hộ sản xuất tơng trợ nhau, không những về nhu cầu tín dụng mà còn về kiến thức kỹ thuật sản xuất, về nguyên vật liệu đầu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu ra.
Thứ ba: Cho vay qua tổ tơng trợ sẽ khắc phục đợc khó khăn về tài sản thế chấp của hộ xin vay mà vẫn đảm bảo chất lợng tín dụng. Bởi lý do tài sản thế chấp gần nh không có khả năng phát mại do tập quán của ngời Việt Nam không muốn mua lại các tài sản này.
Hình thức chuyển vốn tín dụng tới hộ sản xuất thông qua tổ tơng trợ đem lại lợi ích cho cả hai phía là hộ vay vốn và Ngân hàng.
Đối với hộ gia đình hộ có khả năng tiếp cận vốn tín dụng NH mà không mất nhiều chi phí giao dịch, đi lại. Điều này có ý nghĩa quan trọng vì hiện nay số tiền vay của đa phần các hộ gia đình còn nhỏ nên ngời dân dễ nẩy sinh tâm lý ngại đi vay NH mà vay mợn những ngời xung quanh gây tình trạng cho vay nặng lãi không có hiệu quả KTXH.
Đối với NH, thông qua hình thức tổ tơng trợ, việc cung cấp tín dụng đợc thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn đồng thời đảm bảo an toàn cho vốn vay. Kết quả thực hiện cho vay qua tổ của Chi nhánh đã cho thấy tỷ lệ NQH hàng năm rất thấp dới 1% và làm giảm áp lực quá tải đối với cán bộ tín dụng. Tuy nhiên với tổ tơng trợ thì thành viên của tổ đa đơn xin vay vốn và phơng án kinh doanh của tổ trởng. Việc hoàn thành thủ tục vay vốn do tổ trởng đảm nhiệm.
Để chất lợng tín dụng ngày càng đợc nâng cao và cho vay qua tổ ngày càng có hiệu quả thì NH cần đợc thực hiện tốt một số vấn đề sau:
- Thứ nhất: NH phối hợp tốt với các tổ chức chính trị xã hội đặc biệt là Hội nông dân, Hội phụ nữ và Hội cựu chiến binh. Đây là các tổ chức chính trị thích hợp điều kiện kinh tế - xã hội của địa phơng.
- Thứ hai: NH tổ chức các lớp bồi dỡng cho nhóm trởng nhóm kiến thức cơ bản về quản lý, về nghiệp vụ tín dụng …
- Thứ ba: Cần thiết lập kênh thông tin giữa chính quyền địa phơng với NH, mà cụ thể là cán bộ tín dụng ở địa bàn đó cần chủ động cung cấp kịp thời các thông tin về hoạt động của tổ nh tình hình d nợ, lãi nợ…