KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Một so giải pháp nàng cao hiệu quả quản lí chất lượng dạy học ở trường trung học pho thông huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 81 - 85)

3. Nhóin giải pháp quản lí các điều kiện đảm bảo chất

KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

Trong sự nghiệp GD-ĐT, công tác quản lý luôn đóng vai trò hết sức quan trọng, đội ngũ cán bộ quản lý truờng học là một trong những nhân tố cơ bản quyết định việc hoàn thành mục tiêu đào tạo của nhà trường, đội ngũ giáo viên là một trong những nhân tố cơ bản quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường trong đó đặc biệt là chất lượng dạy học.

Việc nâng cao chất lượng dạy học là một vấn đề có tính cấp thiết đối với mỗi nhà trường hiện nay nói chưng và nhà trường THPT nói riêng. Nâng cao CLDH là sợi chỉ đỏ xưyên suốt quá trình giáo dục nói chung và quá trình dạy học nói riêng. Nâng cao chất lượng dạy học là điền kiện tồn tại và phát triển sự nghiệp giáo dực của nhà trường, là nhiệm vụ cơ bản. trọng tâm của quản lý trường học. Vì vậy, việc quản lý chỉ đạo để nâng cao chất lượng dạy học là một yêư cầu rất quan trọng và rất cần thiết.

Hương Sơn là một huyện miền núi nằm ở phía tây của tỉnh. Sự phát triển GD-ĐT trong những năm gần đây tuy đã dược nâng lên, tỉ lệ học sinh đỗ

vào các trường đại học tưy có tăng, song số các em dược điểm cao còn hạn chế. Để đáp ứng được yêư cầu phát triển GD-ĐT của huyện thì phải nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn của công tác quản lí CLDH các trường THPT huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, chứng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện

Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

- Nhóm giải pháp 1: Quản lí chất lượng dạy của giáo viên, bao gồm các giải pháp: Quản lí việc thực hiện qui chế chuyên môn; Quản lí công tác đối

- Nhóm giải pháp 2: Quản lí chất lượng học của học sinh, bao gồm các giải pháp: Quản lí nề nếp học sinh; Quản lí chất lượng mũi nhọn và chất lượng đại trà; Quản lí các hoạt động khác

- Nhóm giải pháp 3: Quản lí các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học, bao gồm các giải pháp: Quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; Kích thích tạo động lực cho giáo viên, học sinh; Quản lí công tác xã hội hoá giáo dục, khai thác và sử dụng nguồn tài chính.

Chúng tôi đề xuất những giải pháp này trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề lý luận, phân tích, tổng hợp các vấn đề thực tiễn công tác quản lí chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Những giải pháp này tác động vào tất cả các thành tố của quá trình dạy học, tạo nên chất lượng dạy học

Sau khi đề xuất các giải pháp đê nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, chúng tôi sử dụng phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến của các nhà quản lý cấp sở, cấp trường bằng phiếu hỏi ý kiến và đã thu được những kết quả cụ thể, điều đó chứng tỏ rằng: các giải pháp quản lý dạy học được hệ thống hoá và đề xuất trong đề tài là cần thiết, phù họp và có tính khả thi (đối vói việc quản lý dạy học) ở các trường THPT huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

2. Kiến nghị

Chất lượng dạy học là vấn đề được toàn xã hội quan tâm, vì vậy việc quản lí chất lượng dạy học không chỉ là việc riêng của các trường THPT, của ngành giáo dục, mà còn là trách nhiệm chung của các ngành các cấp. Vĩ vậy, tác giả xin nêu một số kiến nghị sau:

21. Đoi với các cơ quan chức năng (Nhà nuớc, các Bộ, Ngành)

- Thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của Đảng “Giáo dục là quốc sách

cô giáo, đặc biệt là đầu tư kinh phí hợp lý cho việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục trong tình hình mới.

- Tăng cường các chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục, hàng năm đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị dạy học hiện đại cho các

cơ sở giáo dục.

- Cấp uỷ, chính quyền các cấp đưa ra các chính sách có hiệu lực để thu

hút nhân tài vào công tác trong ngành giáo dục.

2.2. Đối với UBND tỉnh Hà Tĩnh

- Chỉ đạo và ưu tiên dành kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất để đạt chuân cho các trường học.

- Xây dựng quy hoạch chuẩn cho các trường THPT để thực hiện tốt trong quá trình tuyển sinh hàng năm.

- Tiếp tục thực hiện tốt và sửa đổi cho phù hợp chính sách thu hút nhân

tài đối với những sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, có học vị thạc sĩ, tiến sĩ, giáo viên dạy giỏi...về công tác tại tỉnh nhà.

2.3. Đối với Sở GD-ĐT Hà Tĩnh

- Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra toàn diện, đột xuất, thường xuyên đối với các trường và các cơ sở giáo dục.

- Nâng cao hiệu quả chất lượng các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hàng năm cho giáo viên và đội ngũ cán bộ quản lí.

- Chỉ đạo các trường phát huy vai trò quản lý của BGH, các tổ chuyên môn, Công đoàn, Đoàn - Hội trong quản lý chuyên môn nghiệp vụ

- Tạo cơ hội để các giáo viên được giao lưu học tập kinh nghiệm ở các

những vùng khó khăn, miền núi. Có chính sách luân chuyển bổ sung đội ngũ giáo viên giữa các vùng miền.

2.4. Đổi với các trường THPT trong huyện Hương Sơn

+ Chủ động tham mưu với các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, các đoàn thẻ...đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường chuẩn Quốc gia, mua sắm trang thiết bị về công nghệ thông tin phục vụ cho dạy và học; lập cơ chế phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, các lực lượng xã hội, hội cha mẹ học sinh nhằm đây mạnh công tác xã hội hóa giáo dục.

+ Tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho GV, HS. Nâng cao nhận thức về lương tâm, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cho CBGV.

+ Xây dựng nề nếp kỷ cương trường học làm nhiệm vụ xuyên suốt, không thể nâng cao chất lượng dạy học nếu không xây dựng được nề nếp dạy và học trong nhà trường.

+ Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn- nghiệp vụ cho CBGV.

+ Quản lý nề nếp học sinh, quản lý con người, chương trình, điếm số, tài chính bằng công nghệ thông tin, bằng Website của nhà trường.

f Chỉ đạo đổi mới kiêm tra đánh giá đê thúc đây đổi mới PPDH cho từng bộ môn.

Một phần của tài liệu Một so giải pháp nàng cao hiệu quả quản lí chất lượng dạy học ở trường trung học pho thông huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w