Trọng lượng trái trên cây và trọng lượng trái thương phẩm trên cây của năm loại gốc ghép trên ngọn ớt Hiểm lai 207 khác biệt có ý nghĩa qua phân tích
thống kê (Hình 3.10 và Phụ bảng 3.7). Trọng lượng trái trên cây lớn nhất là gốc
ghép ớt TN 589 (162,28 g/cây) và Hiểm trắng (161,16 g/cây), ớt Hiểm lai 207 không ghép có trọng lượng trái thấp nhất (86,12 g/cây). Tương tự như trọng lượng trái trên cây thì trọng lượng trái thương phẩm trên cây của gốc ghép ớt TN
589 là lớn nhất (158,22 g/cây), thấp nhất là ớt Hiểm lai 207 không ghép (74,82 g/cây). Như vậy, trọng lượng trái trên cây là chỉ tiêu quan trọng quyết định đến tăng năng suất. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kích thước trái và số trái trên cây của ớt Hiểm lai 207 không ghép. Trọng lượng trái trên cây và trọng lượng trái thương phẩm trên cây được quyết định bởi yếu tố số trái trên cây và kích thước trái, số trái trên cây càng nhiều thì trọng lượng trái trên cây càng cao.
Nhìn chung, trọng lượng trên cây của Hiểm lai 207 trên các gốc ghép ớt
khác đều lớn hơn so với ớt Hiểm lai 207 không ghép. Gốc ghép ớt TN 589 có
trọng lượng trái trên cây lớn hơn ớt Hiểm lai 207 không ghép là 1.90 lần và các gốc ghép ớt còn lại cũng lớn hơn ớt Hiểm lai 207 không ghép lần lược là 1,87 lần, 1,56 lần, 1,48 lần và 1,34 lần tương ứng gốc ghép ớt Hiểm trắng, TN 588, Đà Lạt và TN 587.
31
3.4.4 Năng suất trái
Năng suất trái và tỉ lệ năng suất thương phẩm của năm loại gốc ghép trên ngọn ớt Hiểm lai 207 khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.7). Năng suất tổng lớn nhất là gốc ghép ớt TN 589 (4,90 tấn/ha) và Hiểm trắng (4,83
tấn/ha), thấp nhất là ớt Hiểm lai 207 không ghép (2,58 tấn/ha). Vậy, kết quả này phù hợp với sinh trưởng, số trái trên cây, trọng lượng trái trên cây cao nên năng
suất cao. Như vậy gốc ghép ớt TN 589 và Hiểm trắng cho năng suất cao nhất, đây là 2 giống rất có triển vọng dùng làm gốc ghép để góp phần nâng cao năng
suất cho ớt Hiểm lai 207.
Tương tự như năng suất tổng thì năng suất thương phẩm của gốc ghép ớt
TN 589 là lớn nhất (4,75 tấn/ha), gốc ghép thấp nhất là ớt Hiểm lai 207 không ghép (2,24 tấn/ha).
Tỉ lệ (%) năng suất thương phẩm của các gốc ghép cao, tỉ lệ (%) năng suất thương phẩm của bốn gốc ghép ớt TN 587 (96,82%), TN 588 (95,22%), TN 589 (96,89%), Đà Lạt (97,58%) là tương đương nhau và cao hơn các gốc ghép còn lại, ớt Hiểm lai 207 không ghép thấp nhất (86,85%). Nhìn chung thì tỉ lệ năng
suất thương phẩm của năm loại gốc ghép trên ngọn ớt Hiểm lai 207 có khác biệt
là do ảnh hưởng của năng suất thương phẩm.
Bảng 3.7 Năng suất trái và tỉ lệ (%) năng suất thương phẩm của năm gốc ghép trên ngọn ớt Hiểm lai 207
Gốc ghép Năng suất tổng (tấn/ha)
Năng suất thương phẩm (tấn/ha) Tỉ lệ (%) Năng suất thương phẩm TN 587 3,45 b 3,35 c 96,82 a TN 588 4,03 ab 3,84 bc 95,22 a TN 589 4,90 a 4,75 a 96,89 a Đà Lạt 3,81 b 3,74 bc 97,58 a Hiểm trắng 4,83 a 4,38 ab 90,59 b Đối chứng 2,58 c 2,24 d 86,85 c Mức ý nghĩa * * * CV. (%) 16,19 17,00 2,04
Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 KẾT LUẬN
Trồng ớt Hiểm lai 207 có ghép cho năng suất trung bình cao 1,58 lần so với đối chứng không ghép, làm tăng số trái/cây, trọng lượng trái trên cây trong điều
kiện nhà lưới trồng trong chậu.
Ớt Hiểm lai 207 ghép trên gốc ghépớt TN 589 (4,75 tấn/ha) và Hiểm trắng
(4,38 tấn/ha) năng suất thương phẩm cao hơn so với đối chứng không ghép 2,24
tấn/ha.
4.2 ĐỀ NGHỊ
Trồng ớt Hiểm lai 207 trong điều kiện nhà lưới trồng trong chậu nên ghép gốc ghép ớt TN 589 và Hiểm trắng địa phương.
Cần tiếp tục nghiên cứu thí nghiệm ớt Hiểm lai 207 ghép trên gốc ghép ớt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cary, R. and Frank, L, 2006. Grafting for Disease Resistance in Heirloom Tomatoes.
(www.avrdc.org/LC/tomato/grafting.pdf). BOSLAND, P.W., J. IGLESIAS, and M.M. GONZALEZ. 1994. 'NuMex Centennial' and 'NuMex Twilight' ornamental chiles. HortScience 29:1090.
Dương Phát Thịnh, 2013. Ảnh hưởng của bốn loại gốc ghép đến sinh trưởng và năng suất
của ớt Sừng Vàng Châu Phi, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học, Tủ sách Đại học
Cần Thơ.
Đỗ Mỹ Linh, 2008. Trái cây trị bệnh. Nhà xuất bản Lao động Hà Nội.
Đường Hồng Dật, 2003. Kỹ thuật trồng rau ăn lá, rau ăn hoa và rau gia vị. Nhà xuất bản
lao động xã hội.
Hoàng Kiếm Nam, 2003. Thế giới khoa học thực vật. Nhà xuất bản Hà Nộ. http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%9At.
Huỳnh Văn Thới, 2004. Kỹ thuật trồng và ghép sứ thái nhiều màu. Nhà xuất bản trẻ Thành
phố Hồ Chí Minh.
Huỳnh Văn Thới, 2005. Kỹ thuật trồng và ghép hoa hồng. Nhà xuất bản trẻ Thành phố Hồ
Chí Minh.
Lâm Anh Nghiêm, 2008. Đánh giá khả năng tương thích của các loại gốc ghép lên ngọn ghép cà chua và dưa hấu tại trại thực nghiệm nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ
và Hậu Giang (tháng 4–11/2007), Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học, Tủ sách Đại
học Cần Thơ. 67 trang.
Lê Thị Thủy, 2000. Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ghép trong sản xuất cà chua trái
vụ. Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Lê Trường Sinh, 2006. Trắc nghiệm một số loại gốc ghép lên sự sinh trưởng và phát triển
của cà chua tại thị xã Vĩnh Long từ tháng 9/2005–2/2006, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư
Trồng trọt, Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn, 2004. Giáo trình Sinh lý thực vật. Tài liệu lưu hành nội
bộ. Đại học Cần Thơ.
Lư Tuấn Anh, 2008. Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của cà
Cherry TN359 ghép trên gốc cà chua và cà tím, vụ Thu Đông 2007 tại trại Thực
nghiệm Nông nghiệp, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt, Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Lý Hương Thanh, 2010. Khảo sát khả năng sinh trưởng, phát triển của các loại ngọn ớt
kiểng (Capsicum spp.) trên gốc ghépHiểm. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
34
Huỳnh Mai Chí Thiện, 2008. Khảo sát đặt tính nông học và phản ứng các gốc ghép đối với
bệnh héo tươi do vi khuẩn Ralstonia Solanacearum, Luận văn tốt nghiệp ngành Nông
học, Đại học Cần Thơ.
Mai Văn Quyền, Lê Thị Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hoa và Nguyễn Tuấn
Kiệt (2007), cây rau gia vị, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
Mai Thị Phương Anh, 1999. Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
Ngô Đức Thế, Lưu Ngọc Trình và Vũ Đang Toàn, 2006. Kết quả đánh giá các tính trạng
hình thái lập đoàn quỷ gen cây ớt. Tại chính Nông nghiệp và phát triển nông thôn , số
18, Trang 35-38.
Nguyễn Bảo Toàn, 2007. Bài giảng Sản xuất giống vô tính. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Bảo Vệ và Lê thanh Phong, 2003. Giáo trình cây đa niên. Phần 1: Cây ăn trái. Tủ
sách Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Cao Trường, 2008. Ảnh hưởng của gốc ghép lên sự sinh trưởng năng suất và tỉ lệ
trái vuông của dưa hấu Xuân Lan. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt. Tủ sách Đại
học Cần Thơ.
Nguyễn Đức Khiêm, 2006. Giáo trình Côn trùng nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Nguyễn Khánh Lâm, 2008. Ảnh hưởng của 3 loại gốc ghép bầu lên sự sinh trưởng, năng
suất và tỉ lệ trái vuông của dưa hấu Hồng Cúc chưng tết. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Cẩm Hồng, 2013. Bước đầu khảo sát khả năng sinh trưởng và phát triển của 3
giống ớt kiểng ghép trên gốc ghépHiểm Trắng, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học,
Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Kim Đằng, 2012. Khảo sát khả năng sinh trưởng của bốn giống ớt kiểng ghép
trên gốc ghépThiên Ngọc thủy canh, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt, Tủ sách
Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Thu Trang, 2008. Khảo sát sự sinh trưởng và năng suất của ba loại gốc ghép
trên cà chua RED RROWN 250 trồng trong đất thí nghiệm và đất nhân tạo trong nhà
lưới, Luận văn tốt nghiệp Trồng Trọt, Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Mạnh Chi và Phạm Anh Cường, 2007. Trồng – chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh
rau ăn trái (quyển 32). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Hường, 2004. Cây rau dinh dưỡng trong bữa ăn gia đình. Nhà xuất bản Thanh
Hóa.
Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2011. Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Phần B: Côn
trùng gây hại cây trồng chính ở ĐBSCL. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Xuân Giao, 2012. Kỹ thuật sản xuất rau sạch – rau an toàn theo tiêu chuẩn
35
Oda, M, 1995. New Grafting Methods for Fruit – Bearing Vegetable in Japan. Department of Applied Physiology, National Research Institute of Vegetables, Ornamental plant and Tea.
Phạm Hồng Cúc, Trần Văn Hai và Trần Thị Ba, 2001. Kỹ Thuật Trồng Rau. Nhà xuất bản
Nông nghiệp Hà Nội.
Phạm Văn Côn, 2007. Kỹ thuật ghép rau – hoa – quả. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
Phạm Hoàng Sỹ, 2008. Đánh giá tỉ lệ sống của một số loại gốc ghép đối với ngọn ghép cà
chua và dưa hấu trong vườn ươm thị xã Bạc Liêu, năm 2007, Thực tập tốt nghiệp kỹ
sư Trồng trọt, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
Phạm Văn Trọng Tính, 2010.Đánh giá đa dạng di truyền của các giống ớt (Capsicum sp.)
và những biến đổi dạng trái bằng phương pháp ghép. Luận văn cao học ngành Trồng
trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.
Trần Khắc Thi, 1999. Kỹ thuật trồng rau sạch, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Trần Kim Cương, 2004. Nghiên cứu sử dụng 2 giống cà tím EG 195 và EG 203 làm gốc
ghép kháng bệnh héo xanh trên cây cà chua trong điều kiện đồng bằng sông Cửu
Long. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2003 – 2004. Viện Nghiên
Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam.
Trần Thế Tục, 2000. Sổ tay người làm vườn, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba và Phạm Hồng Cúc, 1999. Giáo trình trồng rau, Trường Đại
học Cần Thơ.
Trần Thị Ba và Trần Văn Hai, 2008. Hội nghị sản suất rau an toàn và định hướng phát
triển đến năm 2010 các phía Nam. Thành phố Đà Lạt, ngày 7 tháng 5 năm 2008. Cục Trồng trọt. Trang 447 – 450.
Trần Thị Ba, 2010. Kỹ thuật sản xuất rau sạch. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
Trần Thị Cẩm Dung, 2013. Ảnh hưởng của bốn loại gốc ghép đến sinh trưởng và năng suất
của ớt Hiểm lai 207. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học, Tủ sách Đại học Cần Thơ
Vũ Khắc Nhượng, Vũ Trọng Sơn và Phạm Kim Oanh, 2007. Kỹ thuật ghép cây ăn trái, Nhà
xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
Vũ Thị Tình, 1997. Thu thập và đánh giá tập đoàn ớt cay phục vụ chế biến và xuấ khẩu.
Kết quả Nghiên cứu khoa học về rau trái (1995 – 1997). Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Trang 76 – 86.
Vũ Triệu Mân, 2007. Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
Yagishita, N, 1961. Studies on graft hybirds of L. II. Variation in jruit shape caused by
grafting for three successive generations and the effects in the progeny. The Botanical Magazine, Tokyo.
PHỤ CHƯƠNG 1. LỊCH CANH TÁC ỚT Phụ bảng 1.1 Lịch bón phân, phun thuốc dưỡng cho ớt Hiểm lai 207
Tên phân thuốc Ngày sau khi
trồng Chú ý
Phù sa Ri V 4 2 tuần tưới 1 lần, tưới gốc
Bón phân NPK 7 1 tuần bón 1 lần, mỗi lần 3 g/chậu
Phân cá 9 2 tuần tưới 1 lần, tưới gốc
Tomato 14 2 tuần phun 1 lần, mỗi lần 3 g/16 lít nước phun trên lá
Phun Cabona
(canxi - bo)
26 2 tuần phun 1 lần,
Tomato 40 2 tuần phun 1 lần, phun vào sáng sớm, mỗi lần 5 g/16 lít nước
Phụ bảng 1.2 Lịch bón phun thuốc sâu cho ớt Hiểm lai 207
Tên thuốc Liều lượng Chú ý
Thuốc trừ sâu Vertimec 1.8EC 10 ml/8 lít nước Thuốc trừ sâu Actara 25WG 2 g/16 lít nước Thuốc trừ sâu Midan 10WP 15 g/16 lít nước
Kết hợp thần hổ, 7 ngày phun 1 lần, nên luân phiên các loại sâu
Thuốc trừ bệnh Appencarb super
50FL 15 ml/8 lít nước
Thuốc trừ bệnh Miksabe 100WP 20g/ bình 16 lít Thuốc trừ bệnh Super Tank 650WP 18 g/16 lít nước Thuốc trừ bệnh Antracol 70WP 25 g/8 lít nước
Kết hợp chất bám dính, 7 ngày phun 1 lần, nên luân phiên các loại thuốc bệnh
Thuốc trừ nhện Nissorun 5EC Thuốc trừ nhện Nazomi 5WDG
Thuốc trừ nhện Ostus 5SC 12 ml/10 lít nước
Kết hợp thần hổ, 7 ngày phun 1 lần, nên luân phiên các loại bệnh
PHỤ CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH
Phụ bảng 2.1 Nhiệt độ (oC) và ẩm độ (%) không khí trong phòng phục hồi sau ghép (4 NSKGh)
Thời gian trong ngày
Chỉ tiêu
7:00 9:00 11:00 13:00 15:00 17:00
Nhiệt độ 25 27 27,5 28 28 25
Ẩm độ 88 85 82 86 86 88
Phụ bảng 2.2 Cường độ ánh sáng (lux) trong và ngoài nhà lưới (26 NSKGh)
Thời gian trong ngày Chỉ tiêu
7:00 9:00 11:00 13:00 15:00 17:00 Ánh sáng trong nhà lưới 30 70 82 85 80 40
Ánh sáng ngoài nhà lưới 52 95 105 120 98 60
Phụ bảng 2.3 Nhiệt độ (oC) và ẩm độ (%) không khí trong và ngoài nhà lưới (26 NSKGh)
Nhiệt độ Ẩm độ
Thời gian
Nhà lưới Ngoài trời Nhà lưới Ngoài trời
7:00 27 28 85 79 9:00 31 32 74 57 11:00 32 33,5 63 57 13:00 31 33,5 68 58 15:00 31 33 69 63 17:00 28 30 79 72
PHỤ CHƯƠNG 3. SỐ LIỆU THỐNG KÊ
Phụ bảng 3.1 Chiều cao gốc (cm) của năm gốc ghép trên ngọn ớt Hiểm lai 207
Ngày sau khi trồng Gốc ghép 1 30 60 90 TN 587 6,40 bc 7,18 bc 7,85 bc 8,41 b TN 588 8,00 a 8,78 a 9,44 a 10,06 a TN 589 6,98 ab 7,70 ab 8,15 b 8,45 b Đà Lạt 5,54 c 6,23 c 6,68 c 7,06 c Hiểm trắng 3,99 d 4,49 d 4,79 d 5,00 d Mức ý nghĩa * * * * CV. (%) 19,01 16,96 16,28 15,76
Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Phụ bảng 3.2 Chiều cao cây (cm) của năm gốc ghép trên ngọn ớt Hiểm lai 207
Ngày sau khi trồng Gốc ghép 1 30 60 90 TN 587 17,39 cd 55,49 c 76,78 b 81,38 b TN 588 22,24 ab 63,18 ab 87,16 a 95,36 a TN 589 19,85 bc 54,44 cd 84,99 a 90,05 a Đà Lạt 15,98 d 48,43 d 69,79 b 78,00 b Hiểm trắng 21,13 b 58,46 bc 75,53 b 91,71 a Đối chứng 25,29 a 66,08 a 90,10 a 95,91 a Mức ý nghĩa * * * * CV. (%) 15,96 10,28 8,82 9,25
Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Phụ bảng 3.3 Đường kính gốc (cm) của năm loại gốc ghép trên ngọn ớt Hiểm lai 207
Ngày sau khi trồng Gốc ghép 1 30 60 90 TN 587 0,29 c 0,52 b 0,78 c 0,87 b TN 588 0,35 b 0,56 b 0,90 b 1,02 b TN 589 0,30 c 0,51 b 0,86 b 1,07 b Đà Lạt 0,35 b 0,57 b 0,93 ab 1,09 ab Hiểm trắng Đối chứng 0,36 b 0,45 a 0,66 a 0,71 a 0,91 ab 0,98 a 1,09 ab 1,20 a Mức ý nghĩa * * * * CV. (%) 9,03 12,04 10,63 10,36
Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Phụ bảng 3.4 Đường kính ngọn (cm) của năm gốc ghép trên ngọn ớt Hiểm lai 207
Ngày sau khi trồng Gốc ghép 1 30 60 90 TN 587 0,27 b 0,49 bc 0,79 0,90 b TN 588 0,32 a 0,53 ab 0,90 1,06 a